Tôi cho 1 người quen vay 450 triệu đồng nhưng không có giấy tờ thỏa thuận. Tôi có bằng chứng là 1 đoạn video quay việc người đó xác nhận đã nhận số tiền trên. Sau 1 năm tôi vẫn chưa được hoàn trả số tiền đã cho vay, vậy tôi có thể khiếu kiện được hay không? Người vay tiền có phải chịu trách nhiệm pháp lý nào không?
Tôi có đứa con trai năm nay đã 19 tuổi. Nhìn dáng vẻ bề ngoài thì đó là nam giới, tuy nhiên mọi biểu hiện về cử chỉ, hành vi như dáng đi, tướng đứng và các điệu bộ khác, kể cả giọng nói..., rất giống con gái. Thời gian qua, tôi có theo dõi trên các phương tiện thông tin đại chúng thì được biết có quy định mới về xác định lại giới tính. Tôi muốn
Cha tôi trên 80 tuổi, bị một người lợi dụng mượn giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (QSDĐ) và dùng giấy chứng nhận này đem cầm cố cho người khác. Hiện, giữa người mượn giấy và người nhận cầm cố có tranh chấp về vay nợ, đã được Tòa án nhân dân (TAND) huyện xét xử. Trong bản án, TAND huyện tuyên phải trả lại giấy chứng nhận QSDĐ cho gia đình tôi
do cơ quan có thẩm quyền cấp mới hợp lệ.
Còn trường hợp người vi phạm chỉ xuất trình GPLX và giấy tờ xe phô tô, kể cả có công chứng cũng không được chấp nhận. Theo đó, CSGT sẽ tiến hành lập biên bản vi phạm theo lỗi vi phạm ban đầu, ngoài ra còn lập biên bản người vi phạm không có GPLX, giấy tờ xe và tạm giữ phương tiện theo quy định. Nếu sau
Tôi có quyết định của UBND cấp huyện thu hồi quyền sử dụng đất thổ cư. Không đồng ý, tôi đã khởi kiện, Tòa án nhân dân (TAND) huyện đang thụ lý. Trong trường trường hợp này, tôi cần làm gì?
Các hành vi bị cấm trong thi hành án hình sự bao gồm các hanh vi sau:
+ Phá hủy cơ sở quản lý giam giữ phạm nhân; hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của cơ sở quản lý giam giữ phạm nhân; tổ chức trốn hoặc trốn khỏi nới quản lý phạm nhân; tổ chức trốn hoặc trốn khi đang bị áp giải thi hành án; đánh tháo phạm nhân, người bị
Năm 2005, tôi được ủy quyền của người thân tham gia một vụ tranh chấp đất có nhà ở. Ngày 14-9-2005, Tòa án nhân dân (TAND) huyện An Phú xử sơ thẩm tôi thắng kiện, bị đơn kháng cáo, TAND tỉnh xử phúc thẩm hủy án đưa về TAND huyện xử lại. TAND huyện xử lại tôi cũng thắng kiện, bị đơn kháng cáo, TAND tỉnh xử phúc thẩm (lần 2) tiếp tục hủy án giao
Tôi đang làm thủ tục đơn phương ly hôn với chồng. Tuy vậy, tôi gặp khó khăn trong việc xác nhận nơi tạm trú của chồng vì: 1. Chồng tôi không tạo điều kiện cung cấp giấy tờ cần thiết theo yêu cầu của tòa án. 2. Vợ chồng tôi không ở tại địa chỉ đăng ký thường trú mà chuyển đi nơi khác. Tại nơi ở mới, gia đình chồng tôi chưa thực hiện đăng ký
nghiêm trọng). Như vậy, để xử lý về tội này trước tiên cơ quan điều tra phải điều tra hiện trường để xác định lỗi của người lái xe (là chồng bạn). Không phải tất cả trường hợp lái xe gây chết người thì người lái xe đều bị xử lý hình sự mà còn phải điều tra xem người lái xe có lỗi, có vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ hay không
soát xe ô tô thì bạn hãy mô tả lại đặc điểm của xe) đâm rồi bỏ chạy. Ngay sau khi nhận được tin báo, Đội, Trạm CSGT địa bàn quản lý tuyến đường sẽ cử cán bộ, chiến sỹ CSGT xuống đo đạc, khám nghiệm hiện trường để xác minh nguyên nhân của vụ TNGT.
Căn cứ vào hiện trường, tài liệu khám nghiệm của CSGT về vụ TNGT, cơ quan công an sẽ tiến hành
Theo Bộ luật Lao động (BLLĐ) năm 2012, người lao động là người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả năng lao động, làm việc theo hợp đồng lao động được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành của người sử dụng lao động (Khoản 1, Điều 3 BLLĐ).
Điều 162, 163 của BLLĐ có quy định việc quản lý, sử dụng đối với lao động chưa thành niên (lao động dưới 18
Trong vụ án dân sự yêu cầu chia thừa kế, trong đó có phần di sản đã hết thời hiệu, có phần di sản còn thời hiệu. Phần tài sản (di sản) đã hết thời hiệu đang do bị đơn quản lý. Khi xét xử, Tòa án có tạm giao phần di sản đã hết thời hiệu khởi kiện thừa kế cho bị đơn không?
Trong hợp đồng bảo lãnh để đảm bảo thực hiện một giao dịch dân sự, tài sản đem ra để bảo lãnh là quyền sử dụng đất mà trên đất đó có nhà và các tài sản khác. Khi có tranh chấp thì xử lý hợp đồng bảo lãnh như thế nào?
tố đó;
+ Có khả năng phân biệt với nhãn hiệu hàng hoá cùng loại của chủ thể khác.
l. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Thoả ước Madrid về đăng ký quốc tế nhãn hiệu năm 1891, được sửa đổi năm 1979;
- Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 ngày 29/11/2005;
- Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết và hướng
của Luật Sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp;
- Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN ngày 14/02/2007 của Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP;
- Thông tư số 22/2009/TT-BTC của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí sở hữu công nghiệp.
Nguồn: Công ty Luật Vinabiz
Theo hướng dẫn của bộ khoa học công nghệ thì thủ tục này được thực hiện như sau:
a. Trình tự thực hiện:
- Tiếp nhận hồ sơ: Hồ sơ đăng ký có thể được nộp trực tiếp hoặc qua bưu điện tới trụ sở Cục Sở hữu trí tuệ tại Hà Nội hoặc 2 Văn phòng đại diện của Cục tại TP. Hồ Chí Minh và Đà Nẵng.
- Xử lý hồ sơ:
+ Trường
quyền sở hữu trí tuệ và quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ;
- Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN ngày 14/02/2007 của Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP;
- Thông tư số 22/2009/TT-BTC ngày 04/02/2009 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí sở hữu công nghiệp
chính:
Điều kiện thành lập Tổ chức giám định:
- Có ít nhất 02 thành viên có thẻ giám định viên sở hữu công nghiệp;
- Đáp ứng các điều kiện khác theo quy định của pháp luật có liên quan.
l. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số