công của thủ trưởng cơ quan, tổ chức, đơn vị.
5. Thường xuyên nghiên cứu, học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ để hoàn thành nhiệm vụ được giao.
6. Có lối sống trong sạch, lành mạnh, có kỷ cương, kỷ luật, gương mẫu, đi đầu trong công tác; không quan liêu, tham nhũng, lãng phí và kiên quyết đấu tranh phòng, chống quan liêu, tham nhũng
phân công của thủ trưởng cơ quan, tổ chức, đơn vị.
5. Thường xuyên nghiên cứu, học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ để hoàn thành nhiệm vụ được giao.
6. Có lối sống trong sạch, lành mạnh, có kỷ cương, kỷ luật, gương mẫu, đi đầu trong công tác; không quan liêu, tham nhũng, lãng phí và kiên quyết đấu tranh phòng, chống quan liêu, tham
Thuyền viên kiểm ngư được hiểu như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi là Bảo, sống tại Di Linh, Lâm Đồng. Tôi đang tìm hiểu về chức danh Thuyền viên kiểm ngư nhưng tôi không tìm được văn bản quy định về vấn đề này, vì vậy, cho tôi hỏi pháp luật hiện hành định nghĩa như thế nào về chức danh này? Mong nhận được câu trả
Thuyền viên kiểm ngư trung cấp yêu cầu năng lực chuyên môn, nghiệp vụ như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi là Huyền, nhân viên kinh doanh tại Tp.HCM. Tôi có quan tâm đến vấn đề năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của Thuyền viên kiểm ngư trung cấp, vì vậy, tôi muốn hỏi pháp luật quy định ra sao về vấn đề trên? Mong nhận
Thuyền viên kiểm ngư yêu cầu năng lực chuyên môn, nghiệp vụ ra sao? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi là Thùy, tôi có quan tâm đến chức danh Thuyền viên kiểm ngư. Vì vậy, cho tôi hỏi tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của Thuyền viên kiểm ngư được quy định ra sao? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập. Tôi xin
Thuyền viên kiểm ngư chính yêu cầu năng lực chuyên môn, nghiệp vụ ra sao? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. tôi là Huệ, tôi đang tìm hiểu về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của Thuyền viên kiểm ngư chính. Vì vậy, tôi muốn hỏi pháp luật quy định như thế nào về vấn đề nêu trên? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập. Tôi xin
Nợ nước ngoài theo phương thức tự vay, tự trả được quy định như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi là Dương, sinh viên trường Đại học Ngân hàng. Tôi có đọc một tài liệu chuyên ngành có đề cập đến nội dung nợ nước ngoài theo phương thức tự vay, tự trả. Tôi đã kiểm tra thì các từ điển tiếng Việt không có định nghĩa nào
Trách nhiệm Bên đi vay nợ nước ngoài không được Chính phủ bảo lãnh được quy định ra sao? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi là Thủy, sinh viên trường Đại học Ngoại thương Tp.HCM. Tôi đang viết bài tiểu luận liên quan đến trách nhiệm Bên đi vay nợ nước ngoài không được Chính phủ bảo lãnh. Vì vậy, cho tôi hỏi pháp luật hiện hành
tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
b) Việc chuyển tiền liên quan đến hoạt động vay, trả nợ nước ngoài tự vay, tự trả của các Bên đi vay.
c) Việc tuân thủ pháp luật về vay, trả nợ nước ngoài và quản lý ngoại hối của các Bên đi vay trong việc vay, trả nợ nước ngoài tự vay, tự trả.
d) Việc cung ứng dịch vụ ngoại hối của các tổ chức tín
sử dụng tùy tiện.
Theo quy định tại Khoản 12 Điều 8 Luật Giao thông đường bộ 2008 thì sử dụng đèn chiếu xa trong đô thị và khu đông dân cư là hành vi bị cấm, trừ các xe được quyền ưu tiên đang đi làm nhiệm vụ theo quy định của Luật Giao thông vận tải. Do đó, khi lưu thông trong khu dân cư, người điều khiển phương tiện phải chuyển từ đèn chiếu xa
Vùng hoa tiêu hàng hải không bắt buộc được định nghĩa tại Khoản 18 Điều 3 Nghị định 58/2017/NĐ-CP hướng dẫn Bộ luật Hàng hải Việt Nam về quản lý hoạt động hàng hải (có hiệu lực từ ngày 01/07/2017) như sau:
Vùng hoa tiêu hàng hải không bắt buộc (sau đây viết tắt là vùng hoa tiêu không bắt buộc) là vùng nước mà tàu biển khi di chuyển không bắt
Đường nhánh đấu nối vào quốc lộ được quy định tại Điều 20 Thông tư 50/2015/TT-BGTVT hướng dẫn Nghị định 11/2010/NĐ-CP về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ như sau:
1. Đường nhánh đấu nối vào quốc lộ bao gồm:
a) Đường tỉnh, đường huyện, đường xã, đường đô thị;
b) Đường dẫn ra, vào cửa hàng xăng dầu;
c) Đường chuyên
làn chuyển tốc (phương tiện qua nút giao chỉ rẽ phải), khoảng cách giữa các điểm đấu nối liền kề dọc theo một bên tuyến được xác định theo cấp quy hoạch của đoạn tuyến dọc quốc lộ, cụ thể như sau: đối với tuyến đường cấp I, cấp II không nhỏ hơn 2.000 mét, đường cấp III trở xuống không nhỏ hơn 1.000 mét;
c) Trường hợp khu vực có địa hình mà hành
;
b) Trẻ em từ 06 tuổi trở xuống, trường hợp không xác định được tuổi thì có chiều cao dưới 1,15 mét mà không có người lớn đi kèm;
c) Người say rượu; người mất trí; người có bệnh truyền nhiễm; người có bệnh tật mà bác sỹ chỉ định không di chuyển hoặc xét thấy có thể nguy hiểm đến bản thân người đó khi đi tàu (trừ trường hợp có người đi cùng trông
Trường hợp nào doanh nghiệp kinh doanh đường sắt đô thị từ chối vận chuyển hành khách? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Thiên Trang hiện đang sống và làm việc tại Nha Trang. Tôi đang làm việc tại ga Nha Trang. Tôi muốn biết trường hợp nào doanh nghiệp kinh doanh đường sắt đô thị từ chối vận chuyển hành khách? Vấn đề này được quy định
các yêu cầu sau:
a) Bố trí lực lượng chuyên trách được trang bị phương tiện, công cụ hỗ trợ thích hợp để làm nhiệm vụ bảo vệ, kiểm tra an ninh hành khách, hành lý vào ga, lên tàu để đảm bảo an toàn, trật tự, an ninh trên tàu, dưới ga;
b) Thiết lập và công khai số điện thoại đường dây nóng để tiếp nhận và xử lý thông tin phản ánh của hành khách
công trình về: hệ thống thoát nước, điều kiện địa chất, khí hậu thủy văn; ảnh hưởng cảnh quan môi trường của các công trình dịch vụ, đường qua khu dân cư và các khu vực khác, lối đi cho xe cứu hỏa, cứu thương; khả năng mở rộng công trình trong tương lai; hệ số an toàn giao thông, biểu đồ tốc độ xe chạy theo lý thuyết.
2. Các vấn đề cụ thể về đặc
hải và được định kỳ khảo sát, công bố thông báo hàng hải;
b) Doanh nghiệp bảo đảm an toàn hàng hải có trách nhiệm khảo sát độ sâu luồng hàng hải công cộng, khu nước, vùng nước (trừ khu chuyển tải chuyên dùng) để công bố thông báo hàng hải;
c) Việc khảo sát độ sâu và rà quét chướng ngại vật của luồng hàng hải chuyên dùng, vùng nước trước cầu
Yêu cầu đối với tàu thuyền hoạt động trong vùng nước cảng biển và khu vực quản lý của Cảng vụ hàng hải được quy định tại Điều 62 Nghị định 58/2017/NĐ-CP hướng dẫn Bộ luật Hàng hải Việt Nam về quản lý hoạt động hàng hải (có hiệu lực từ ngày 01/07/2017) như sau:
1. Tàu thuyền chỉ được phép neo đậu, di chuyển vị trí, cập cầu, cập mạn hoặc tiến
động cập, rời cầu cảng, bến phao; cập mạn tàu thuyền khác; di chuyển vị trí, di chuyển trong luồng, quay trở trong phạm vi vùng nước trước cầu cảng, vùng nước bến phao, khu nước, vùng nước trong vùng nước cảng biển và khu vực quản lý của Cảng vụ hàng hải phải sử dụng tàu lai hỗ trợ theo quy định.
2. Việc quy định số lượng, công suất tàu lai hỗ trợ