con nhưng có 1 người đã định cư ở nước ngoài nhưng vẫn còn hộ khẩu tại nhà này.năm 2010 mẹ tôi làm thủ tục mua nhà theo Nghị định 61 . 1 người con của mẹ tôi không ở dó cũng không có tên trong hộ khẩu đã có đơn xin được cùng đứng tên mua nhà vì có đơn của người này mà UBND Phường nơi mẹ tôi đang sống đã không ký xác nhận bất cứ giấy tờ gì mà liên
Tôi làm tại một công ty may. Nay tôi đang có thai, bị ốm nghén, sức khỏe yếu, nên tôi đã xin nghỉ 01 tuần. Nhưng sau đó, công ty thông báo nếu tôi không đến làm sẽ không được nhận vào làm nữa mặc dù tôi không vi phạm quy định của công ty. Đề nghị luật sư tư vấn, công ty tôi làm thế có đúng không? (Hồng Hạnh - Đà Nẵng).
việc cho người sử dụng lao động khác, chịu sự điều hành của người sử dụng lao động sau và vẫn duy trì quan hệ lao động với doanh nghiệp cho thuê lại lao động" (khoản 1 Điều 53).
- Quyền nghĩa vụ của bên cho thuê lại lao động: "Cung cấp cho doanh nghiệp cho thuê lại lao động chứng cứ về hành vi vi phạm kỷ luật lao động của người lao động thuê lại
Luật gia Nguyễn Tùng Hoa - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn Nghị định số 88/2015/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22.08.2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp
Luật gia Phan Thùy Dung - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn quy định Nghị định 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2015 của Chính phủ quy định về đăng ký nội quy lao động và hiệu lực của nội quy lao động:
“1. Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày ban hành nội quy lao động, người sử dụng lao động phải nộp hồ sơ đăng ký
để định cư, đi lao động ở nước ngoài theo hợp đồng; h) Đi học tập có thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên; i) Bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi vi phạm pháp luật bảo hiểm thất nghiệp; k) Chết; l) Chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc; m) Bị tòa án tuyên bố mất tích; n
yêu cầu như đã thỏa thuận hoặc vi phạm kỷ luật lao động.
7. Cung cấp cho doanh nghiệp cho thuê lại lao động chứng cứ về hành vi vi phạm kỷ luật lao động của người lao động thuê lại để xem xét xử lý kỷ luật lao động.” (Điều 57)
Quyền và nghĩa vụ của người lao động thuê lại
“4. Khiếu nại với doanh nghiệp cho thuê lại lao động trong trường hợp
tập thể và hợp đồng lao động đã ký kết được ưu tiên thanh toán” (khoản 4 Điều 47)
Luật bảo hiểm xã hội năm 2006 (BHXH) quy định:
Các hành vi vi phạm pháp luật về thủ tục thực hiện bảo hiểm xã hội:
“Không cấp sổ bảo hiểm xã hội hoặc không trả sổ bảo hiểm xã hội cho người lao động theo quy định của Luật này” (khoản 2 Điều 135)
Khiếu
) Không thực hiện thông báo tìm kiếm việc làm hằng tháng theo quy định tại Điều 52 của Luật này trong 03 tháng liên tục;
g) Ra nước ngoài để định cư, đi lao động ở nước ngoài theo hợp đồng;
h) Đi học tập có thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên;
i) Bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi vi phạm pháp luật bảo hiểm thất nghiệp;
k) Chết;
l) Chấp hành
khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong các trường hợp sau đây:
a) Người lao động có hành vi trộm cắp, đánh bạc, cố ý gây thương tích cho thành viên trong hộ gia đình hoặc người lao động khác làm cùng, sử dụng các chất gây nghiện, mại dâm;” (điểm a khoản 3 Điều 12)
Trách nhiệm của người sử dụng lao động và người lao động khi chấm dứt
phí hỗ trợ để người lao động học văn hóa, học nghề (nếu có);
5. Trách nhiệm bồi thường do làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị hoặc có hành vi khác gây thiệt hại về tài sản của người sử dụng lao động;
6. Những hành vi bị nghiêm cấm đối với mỗi bên.”(Điều 7)
Như vậy, Pháp luật hiện hành hướng tới công nhận giúp việc gia đình là một nghề và bảo
trường hợp sau đây: a) Thực hiện nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an; b) Đi học tập có thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên; c) Chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc; d) Bị tạm giam; chấp hành hình phạt tù; đ) Ra nước ngoài định cư; đi lao động ở nước ngoài theo hợp đồng; e) Chết
Vợ tôi đang làm việc cho một công ty nước ngoài từ tháng 5/2013 (ký hợp đồng lao động 3 năm). Vợ tôi có thai đến tháng thứ 8 thì xin nghỉ theo chế độ thai sản và được giám đốc công ty chấp nhận cho nghỉ 06 tháng bắt đầu từ ngày 20/02/2014. Sau thời gian nghỉ đến ngày 25/08/2015 vợ tôi đi làm lại thì nhận được quyết định cho thôi việc từ công ty vì
Chúng tôi là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực vận tải hành khách. Từ trước tới nay, công ty khi giao xe (giá trị hàng tỉ đồng/xe) cho lái xe, có yêu cầu họ phải đặt cọc một khoản tiền 20 triệu đồng và ký hợp đồng trách nhiệm. Nhưng vừa qua, Công đoàn Công ty có gửi ý kiến, việc yêu cầu lái xe phải đặt cọc tiền là trái luật lao động. Đề nghị
diện tập thể lao động tại cơ sở; c) NLĐ phải có mặt và có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư hoặc người khác bào chữa; trường hợp là người dưới 18 tuổi thì phải có sự tham gia của cha, mẹ hoặc người đại diện theo pháp luật; d) Việc xử lý kỷ luật lao động phải được lập thành biên bản” (khoản 1 Điều 123)
"NLĐ làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị hoặc có hành vi
Do nghi ngờ tôi có hành vi trộm cắp tài sản của Công ty nên Giám đốc thông báo sẽ tạm đình chỉ công việc của tôi trong vòng 1 tháng. Khi hết 01 tháng, tôi quay trở lại làm việc thì được biết Giám đốc không có chứng cứ chứng minh việc tôi trộm cắp tài sản. Bởi vậy, tôi tiếp tục được làm việc. Đề nghị Luật sư tư vấn, Công ty có quyền đình chỉ công
Theo nội quy của công ty tôi, bất cứ người lao động (NLĐ) muốn nghỉ phép trong thời gian 02 ngày trở lên phải làm đơn để Ban Điều Hành xét duyệt trước 5 ngày. Tuy nhiên, có 2 nhân viên đã nghỉ 04 ngày liên tục mà không xin phép, cũng không được Ban Điều Hành phê duyệt. Đề nghị Luật sư tư vấn tôi có thể sa thải họ do vi phạm nội quy được không
Luật gia Vũ Thị Hường– Công ty Luật TNHH Everest trả lời:
Bộ luật lao động năm 2012 (BLLĐ) quy định: “Trong trường hợp vì lý do kinh tế mà nhiều người lao động (NLĐ) có nguy cơ mất việc làm, phải thôi việc, thì người sử dụng lao động (NSDLĐ) phải xây dựng và thực hiện phương án sử dụng lao động theo quy định tại Điều 46 của Bộ luật này