Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết... Chú tôi bệnh mất đột ngột. Chú có ít tài sản cá nhân như xe máy, tiền gửi ngân hàng, một quán cà phê nho nhỏ (do tôi đang quản lý)… Chú độc thân và rất thương tôi. Trường hợp này, tôi có được hưởng di sản thừa kế của chú hay không (cả nhà
Điều kiện giải quyết hưởng lương hưu của người lao động phải có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên. Trường hợp bà đủ 55 tuổi, có thời gian đóng BHXH 17 năm (dưới 20 năm) chưa đủ điều kiện giải quyết hưởng chế độ hưu trí theo quy định.
của tài sản đó. Việc để lại di sản sẽ do cha bạn định đoạt thông qua di chúc.
Điểm a, khoản 1, điều 676, Bộ luật Dân sự 2005 quy định về hàng thừa kế như sau: “Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;”. Do đó, trong trường hợp di chúc không có hiệu lực pháp luật hoặc cha bạn không
Gần 5 năm trước đây, anh trai tôi qua đời vì tai nạn giao thông. Thương cảnh con dâu còn quá trẻ nên bố mẹ tôi đã đồng ý cho chị dâu tôi đi tái giá, còn con để ông bà nội nuôi. Tới thời điểm hiện tại, bố mẹ tôi đã mất, và di sản để lại là một căn nhà 5 tầng ở trên phố Thái Hà (Hà Nội). Xin hỏi, trong trường hợp này chị dâu tôi có được hưởng tài
Mẹ cháu lấy dượng (khi cháu được 3 tuổi và chị 4 tuổi), mẹ đưa hai chị em cháu đến ở cùng dượng đến nay được 10 năm và có đăng kí kết hôn. Dượng cháu có ba người con riêng: 2 con bị tâm thần (1 người đã mất). Nếu dượng chết mà không để lại di chúc thì mẹ con cháu có được hưởng tài sản của dượng không? Con riêng thứ 3 của dượng được hưởng bao
Theo quy định tại điều 676 Bộ luật dân sự 2005 thì anh em chồng là những người thuộc hàng thừa kế thứ hai trong khi hàng thừa kế thứ nhất vẫn còn nên họ không có quyền hưởng thừa kế tài sản mà chồng chị để lại.
Tại Điều 635 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định thì: "Người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc
Khi tôi còn nhỏ thì cha mẹ mất do tai nạn và được một phụ nữ góa chồng nhận làm con nuôi. Vừa qua, do bệnh nặng, mẹ nuôi tôi mất mà không để lại di chúc. Khi gia đình họp bàn về phân chia di sản thừa kế thì các anh, em của tôi (là con ruột của mẹ) không đồng ý với lý do tôi chỉ là con nuôi. Vậy, trường hợp của tôi có quyền hưởng thừa kế từ mẹ
nhất còn sống hay không. Tuy nhiên để đơn giản hóa vấn đề, LGP xin đưa ra giả thuyết mảnh đất này thuộc quyền sở hữu của người mẹ trước khi qua đời và người con trai là duy nhất thuộc hàng thừa kế thứ nhất còn sống. Như vậy nếu người con trai không thuộc các trường hợp không được quyền hưởng di sản (điều 643 BLDS) và không từ chối nhận di sản (điều
Trợ cấp một lần khi nghỉ hưu được tính theo nguyên tắc đóng BHXH từ năm thứ 31 trở đi đối với nam và từ năm thứ 26 trở đi đối với nữ, cứ 01 năm (đủ 12 tháng) đóng BHXH được hưởng 0,5 tháng mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng BHXH để tính lương hưu. Trường hợp đóng BHXH có tháng lẻ thì dưới 03 tháng không tính, từ đủ 3 tháng đến đủ 6
Sau khi cha, mẹ tôi ly hôn, mẹ tôi đã kết hôn với người khác. Tôi sống với mẹ và cha dượng từ năm 1994 và cha dượng tôi có làm thủ tục nhận tôi làm con nuôi. Năm 2011, cha tôi bị ốm bệnh qua đời và không có di chúc. Lúc này, con riêng của cha có với người vợ trước đã chiếm cả hai ngôi nhà và không cho mẹ con tôi được hưởng di sản thừa kế. Vậy
Xin luật sư tư vấn cho trường hợp cụ thể như sau: Chị tôi sinh năm 1964, có HĐLĐ với công ty hiện đang công tác từ năm 2001, hệ số lương hiện tại là 3,34, nay công ty này giải thể cho nghỉ việc. Tính đến nay, chị tôi đã đóng bảo hiểm đủ 25 năm (cộng gộp ở các công ty đã làm), tuy nhiên vẫn chưa đủ 55 tuổi để chính thức nhận lương hưu. Vậy chị
Tôi tên Mai Văn Hùng sinh 1/2/1956, giáo viên Trường THCS Văn Lang, được nghỉ hưu từ ngày 1/3/2016.Vậy từ 1/5/2016 tôi có được tăng lương hưu 5% hay không? (Vì những giáo viên chưa nghỉ hưu thì từ 1/5/2016 thì được tăng lương 5%) Nếu được tăng lương hưu thì tăng được tăng bao nhiêu và làm những thủ tục gì? Trân trọng kính chào và đợi tin.
Theo quy định tại Điều 16 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 9/4/2013 của Chính phủ thì người hoạt động cách mạng đang hưởng chế độ ưu đãi quy định tại Khoản 2 Điều 9 của Pháp lệnh mà chết thì người tổ chức mai táng được nhận mai táng phí; đại diện thân nhân được hưởng trợ cấp một lần bằng ba tháng trợ cấp, phụ cấp ưu đãi.
Trường hợp người hoạt
không được xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự với chính mình hoặc với người thứ ba mà mình cũng là người đại diện của người đó, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
Khi ủy quyền cho bố bạn, bạn có thể đến cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài (nơi bạn đang sinh sống) để yêu cầu công chứng Giấy ủy quyền (thẩm quyền công chứng theo Điều
Bố mẹ tôi đã ly hôn cách đây 20 năm và chị em tôi ở với mẹ (em tôi đã mất 10 năm). Ngay sau khi ly hôn, bố tôi đã tái hôn với người khác; họ có 02 người con chung và có tài sản chung nhưng một số tài sản đứng tên bà vợ hai. Nay bố tôi mất, tôi có được thừa kế tài sản đó không và phải làm những thủ tục gì?
Tôi sinh năm 1966, hiện phụ trách xưởng thực hành của một trường cao đẳng nghề công lập. Tôi đã tham gia 28 năm tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc và có 5 năm làm công việc độc hại, nặng nhọc thuộc danh mục do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế ban hành. Nếu tôi xin nghỉ việc trong năm nay thì có được hưởng lương hưu hay không?
là 500.000.000đ (Năm trăm triệu đồng) trong thời gian là 60 (sáu mươi) tháng. Nay tôi muốn làm thủ tục sang tên đất thì phải làm những thủ tục gì và có phải trả ngay khoản tiền năm trăm triệu đồng không. Xin cám ơn!
là căn nhà trên sẽ được chia như thế nào? Chồng dì do uống rượu say nên ngã xe bị tai biến. Con dì có nguyện vọng ở với gia đình em thì thủ tục giám hộ như thế nào? Em chân thành cám ơn!
Khi ông nội chết, không để lại di chúc, di sản là ngôi nhà thuộc sở hữu của ông được chia cho người thừa kế theo pháp luật. Những người thừa kế theo pháp luật được xác định theo quy định tại Điều 676 Bộ luật Dân sự.
- Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
- Hàng thừa kế