Trưng cầu giám định trong tố tụng dân sự được quy định như thế nào? Chào mọi người, em có một vấn đề hi vọng được các anh chị trong Thư ký luật giải đáp. Em là nguyên đơn trong một vụ tranh chấp đất đai. Em muốn để nghị tòa án trưng cầu giám định tại phiên tòa xét xử. Em thắc mắc mình có được làm vậy không? Và văn bản pháp luật nào quy định về
Quy định về trưng cầu giám định bổ sung trong tố tụng dân sự được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có vấn đề muốn hỏi như sau: Tôi là nguyên đơn vụ tranh chấp dân sự về HĐLĐ. Trong quá trình xét xử, tòa án có thực hiện trưng cầu giám định bổ sung. Cho tôi hỏi pháp luật quy định về vấn đề này như thế nào? Và văn bản
pháp bảo đảm hoặc ngay sau khi người đó thực hiện xong biện pháp bảo đảm quy định tại Điều 136 của Bộ luật tố tụng dân sự 2015 thì Thẩm phán phải ra ngay quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; nếu không chấp nhận yêu cầu thì Thẩm phán phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do cho người yêu cầu;
b) Trường hợp Hội đồng xét xử nhận đơn
dẫn trực tiếp từ nguồn tới nơi xử lý, đóng chai bằng một hệ thống đường ống kín, liên tục, bảo đảm các quy định vệ sinh nghiêm ngặt trong suốt quá trình khai thác. Bảo đảm sản phẩm nước khoáng thiên nhiên đóng chai phù hợp với các quy định về chỉ tiêu an toàn thực phẩm và các yêu cầu quản lý tại quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với nước khoáng thiên
, hóa của nước sạch và phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ăn uống; các nguồn nước do cơ sở khai thác, xử lý và sử dụng phải được kiểm tra và bảo đảm phù hợp với quy định về chất lượng ít nhất 12 tháng/lần; có đủ hồ sơ lưu trữ kết quả xét nghiệm định kỳ và đột xuất.
- Việc sử dụng bao bì bao gói sản phẩm phải đảm bảo tuân
sau đây:
a) Quyết định đưa vụ án ra xét xử;
b) Đình chỉ vụ án và trả lại đơn khởi kiện.
2. Sau khi ra quyết định đưa vụ án ra xét xử, Tòa án phải gửi ngay quyết định đó cho đương sự và Viện kiểm sát cùng cấp.
3. Trong thời hạn 02 ngày kể từ ngày ra quyết định đưa vụ án ra xét xử, Tòa án phải mở phiên tòa xét xử.
Trên đây là
Xem xét kháng cáo quá hạn trong tố tụng hành chính được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Tôi là Trần An Bình. Tôi có khởi kiện quyết định xử phạt của cảnh sát giao thông vì cho rằng mức phạt quá nặng. Tuy nhiên, Toà án đã ra bản án sơ thẩm giữ nguyên quyết định đó. Tôi đã làm đơn kháng cáo nhưng thời hạn bị
nộp biên lai thu tiền tạm ứng án phí phúc thẩm nộp cho Tòa án cấp sơ thẩm để đưa vào hồ sơ vụ án. Trường hợp này được xử lý theo thủ tục xem xét kháng cáo quá hạn.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về việc thông báo nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm trong tố tụng hành chính. Nếu muốn tìm hiểu rõ hơn, bạn có thể tham khảo
gian bị tạm đình chỉ công tác hoặc bị tạm giữ, tạm giam để phục vụ cho công tác điều tra, truy tố, xét xử.
- Nhà giáo đủ 5 năm (60 tháng) giảng dạy, giáo dục được tính hưởng mức phụ cấp thâm niên bằng 5% của mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có); từ các năm sau trở đi, phụ cấp thâm niên mỗi
Hỏi người khởi kiện trong phiên toà sơ thẩm vụ án hành chính được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Em có xem trên tivi phiên toà xét xử một số vụ án hành chính. Em thấy có vụ án có rất nhiều người khởi kiện. Vậy Ban biên tập Thư Ký Luật cho em hỏi: việc hỏi người khởi kiện trong phiên toà sơ thẩm vụ án hành
.
5. Trường hợp cần thiết phải bảo đảm an toàn cho người làm chứng và những người thân thích của họ, Hội đồng xét xử quyết định không tiết lộ những thông tin về nhân thân của người làm chứng và không để những người trong phiên tòa nhìn thấy họ.
6. Đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự hỏi người làm chứng sau khi được sự
mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân hoặc để bảo vệ người chưa thành niên theo yêu cầu của đương sự thì Hội đồng xét xử không công bố các tài liệu có trong hồ sơ vụ án.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về trường hợp không công bố các tài liệu trong phiên toà sơ thẩm vụ án hành chính. Nếu muốn tìm hiểu rõ hơn
gia tố tụng khác hoặc của Kiểm sát viên hoặc khi xét thấy cần thiết, Hội đồng xét xử cho nghe băng ghi âm, đĩa ghi âm tại phiên tòa, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 182 của Luật Tố tụng Hành chính 2015.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về việc nghe băng ghi âm, đĩa ghi âm trong phiên toà sơ thẩm vụ án hành chính
tham gia tố tụng khác hoặc của Kiểm sát viên hoặc khi xét thấy cần thiết, Hội đồng xét xử cho xem băng ghi hình, đĩa ghi hình, thiết bị khác lưu trữ âm thanh, hình ảnh tại phiên tòa, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 182 của Luật Tố tụng Hành chính 2015.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về việc xem băng ghi hình
Việc xem xét vật chứng trong vụ án hành chính được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Mai Anh. Vừa qua, tôi có cung cấp cho Toà án một chứng cứ liên quan đến việc giải quyết một vụ án hành chính. Tuy nhiên, đây là vật chứng cố định. Vậy Ban biên tập cho tôi hỏi: pháp
xử vẫn tiếp tục phiên tòa; trường hợp xét thấy việc giám định bổ sung, giám định lại cần thiết cho việc giải quyết vụ án thì Hội đồng xét xử quyết định giám định bổ sung, giám định lại và tạm ngừng phiên tòa để chờ kết quả giám định bổ sung, giám định lại.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về việc hỏi người giám định
Kết thúc việc hỏi tại phiên tòa sơ thẩm vụ án hành chính được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Vừa qua, em có đến Toà án nhân dân quận 4 để tham dự một phiên toà xét xử sơ thẩm vụ án hành chính. Trong phiên toà có phần hỏi đáp giữa những người tham gia tố tụng. Em thấc mắc việc kết thúc việc hỏi tại phiên tòa
không thể tiếp tục tiến hành phiên tòa, trừ trường hợp thay thế được người tiến hành tố tụng;
b) Do tình trạng sức khỏe hoặc do sự kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan khác mà người tham gia tố tụng không thể tiếp tục tham gia phiên tòa, trừ trường hợp người tham gia tố tụng có yêu cầu xét xử vắng mặt;
c) Cần phải xác minh, thu thập bổ
Hội đồng xét xử quyết định tạm ngừng phiên tòa. Hội đồng xét xử tiếp tục tiến hành phiên tòa, nếu lý do để tạm ngừng phiên tòa không còn. Hết thời hạn này, nếu lý do tạm ngừng phiên tòa chưa được khắc phục, Hội đồng xét xử ra quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án và thông báo bằng văn bản cho những người tham gia tố tụng và Viện kiểm sát cùng cấp
Trình tự phát biểu khi tranh luận trong phiên toà sơ thẩm vụ án hành chính được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Em đang tham gia vào một câu lạc bộ pháp luật. Trong thời gian tới, câu lạc bộ của em muốn thực hiện một phiên toà giả định xét xử sơ thẩm một vụ án hành chính. Em thắc mắc về trình tự phát biểu