chồng về nguyên tắc được chia đôi, nhưng có xem xét hoàn cảnh của mỗi bên, tình trạng tài sản, công sức đóng góp của mỗi bên vào việc tạo lập, duy trì, phát triển tài sản này. Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi như lao động có thu nhập;
b) Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất
Chào Luật sư. Tôi có vấn đề này nhờ luật sư tư vấn giúp. Tôi và chồng kết hôn từ năm 2000, có 2 cháu SN 1999 và SN 2007. Từ năm 2010 chồng tôi vô trách nhiệm với gia đình, không quan tâm và cũng không đóng góp tiền nuôi con. Tháng 1/2012 tôi nộp đơn xin ly hôn với nguyện vọng tiếp tục được nuôi 2 con và tài sản thì tự thỏa thuận. Tòa đã hòa
sản chung và chia đôi như trên.
- Trong số tài sản chung của bố mẹ bạn, nếu trên giấy tờ chính quyền cấp là cho hộ gia đình thì các thành viên trong hộ có quyền như nhau đối với tài sản đó. Các tài sản không cấp cho hộ gia đình thì các thành viên khác chỉ được hưởng phần đóng góp làm gia tăng giá trị tài sản mà thôi chứ không được chia, trừ
không chịu và bả nói muốn chia phải bán hết cả 4 căn nhà (luôn cả căn nhà gia đình em đang ở hiện tại) chia làm 3 phần, bả 1 phần, ba em 1 phần và má em 1 phần thì bả mới đồng ý bán. Vì bả nói bả có hôn thú với ba em, nhưng thực ra đó là hôn thú bả làm giả. Em xin hỏi các luật sư là: 1/ Bả có quyền đòi chia luôn những tài sản của ba em không? 2/ Hôn
ngôi nhà đều được tạo dựng từ tay mẹ, cha không có trách nhiệm. Bây giờ mẹ muốn chia làm tư nhưng cha không đồng ý. Nếu chia 5/5 thì có quá bất công với mẹ em không?
đó chúng tôi phải kiếm tiền xây nhà. Thì không biết tiền đâu ra trong khi lương chỉ đủ sống. Hành động này của 2 anh trai tôi như vậy có được không ? theo pháp luật việc này có thể giải quyết như thế nào? XIn Luật sư giúp tôi đưa ra 1 ý kiến để tôi có thể hành góp ý với gia đình được không a? Xin chân thành cảm ơn Luật Sư.
tuổi 1 người 20 tuổi và cũng có góp sức ít vào việc xây dựng nhà. Đồ đạc thì do 2 bố mẹ cháu đều sắm cũng k có gì giá trị nhiều, vậy cho cháu được hỏi nếu ly dị thì đất và nhà sẽ được chia như nào, có khả năng 2 con sẽ theo mẹ và dọn đi ở chỗ khác thì sẽ được thêm quyền lợi gì không ạ?
Vợ chồng chúng tôi cưới nhau đã được 1 năm, trước khi kết hôn chồng tôi đã có nhà cửa đầy đủ. Tuy nhiên, tiền chồng tôi mua ngôi nhà vẫn còn nợ 350 triệu đồng, tôi đã đưa sổ tiết kiệm 300 triệu của mình và 50 triệu tiền mừng cưới của tôi cho chồng để trả nợ. Tôi muốn hỏi, việc tôi góp tiền vào trả nợ thì ngôi nhà đó có phải tài sản chung của vợ
thuận không đầy đủ, rõ ràng thì áp dụng quy định tương ứng tại các khoản 2, 3, 4 và 5 Điều này và tại các điều 60, 61, 62, 63 và 64 của Luật này để giải quyết.
2. Tài sản chung của vợ chồng được chia đôi nhưng có tính đến các yếu tố sau đây:
a) Hoàn cảnh của gia đình và của vợ, chồng;
b) Công sức đóng góp của vợ, chồng vào việc tạo lập, duy
Ba mẹ tôi kết hôn năm 2009 và có 3 (ba) người con sinh năm 1992, 1996 và 2002. Đến năm 2015 vì lý do làm ăn riêng nên ba mẹ muốn thỏa thuận phân chia tài sản trong thời kỳ hôn nhân gồm 01 (một) mảnh đất có giấy chứng nhận do ba mẹ đứng tên cấp năm 2009, và 01(một) căn nhà có giấy chứng nhận do ba mẹ đứng tên đồng sở hữu. Vậy khi ba mẹ tôi làm
sản là nhà đất đứng tên bố bạn sẽ là tài sản riêng của bố bạn. Tuy nhiên, nếu có tranh chấp, người vợ thứ hai có quyền yêu cầu tòa án xác định quyền lợi của người đó đối với nhà đất này. Khi giải quyết tranh chấp, tòa án có thể tính đến công sức, tiền bạc do người vợ đó đóng góp vào việc hình thành tài sản (ví dụ: tiền góp mua chung đất, tiền xây nhà
. Tài sản riêng của bên nào thì thuộc quyền sở hữu của bên đó.
2. Việc chia tài sản chung được giải quyết theo các nguyên tắc sau đây:
a) Tài sản chung của vợ chồng về nguyên tắc được chia đôi, nhưng có xem xét hoàn cảnh của mỗi bên, tình trạng tài sản, công sức đóng góp của mỗi bên vào việc tạo lập, duy trì, phát triển tài sản này. Lao động
Về mặt pháp lý thì hiện nay bố mẹ bạn không phải là vợ chồng nên nhà đất đứng tên bố bạn thì bố bạn có quyền bán. Mẹ bạn góp tiền mua chung thì mẹ bạn yêu cầu tòa án giải quyết về việc chia tài sản tạo lập chung. Trường hợp mẹ bạn được chia trước khi bố bạn bán thì nhà đất chia cho 2 người theo sự đóng góp của mỗi người, nếu sau khi đã bán thì bố
Em chào Luật sư! Em có người chị đã có gia đình và một đứa con. Trước đây 2 vợ chồng rất nghèo đi làm thuê cho người ta. Sau đó, người vợ có mua 01 tờ vé số và trúng giải đặc biệt 1 tỷ 500 triệu đồng. Sau khi trúng số 2 vợ chồng có mua đất và xây nhà để ở, có cho bà con họ hàng một ít, còn bao nhiêu thì gửi ngân hàng. người vợ vẫn ở nhà nuôi
Chào luật sư cho tôi hỏi Mẹ tôi mua đất năm 1990 đến năm 1993 mua tiếp một miếng.sau năm 1994 em tôi lấy vợ lúc làm sổ đỏ mẹ tôi không có giấy chứng minh không làm được nên em tôi đứng sổ đỏ cùng vợ giờ đây em tôi ly hôn lấy tài sản của mẹ chia đôi.Vì tài sản có công sức của anh chi em tôi nên chúng tôi không đồng ý chia.Đồng thời đất mẹ mua có
không đăng ký kết hôn, toàn bộ giấy tờ nhà cữa mẹ tôi đứng tên. Bố tôi có quyền bán một mảnh đất khi không có sự đồng ý của mệ tôi không. Cảm ơn Luật sư.
Tôi cùng năm người bạn góp tiền mua chung một căn hộ chung cư để cho người nước ngoài thuê và giao ước với nhau căn hộ này là sở hữu chung của tất cả mọi người với một điều kiện chỉ bán căn hộ này chia tiền sau mười năm kể từ ngày mua. Sau khi cho thuê được bốn năm thì có một người trong số chúng tôi đòi bán nhà để chia tiền trước thời hạn vì
; nếu không thỏa thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết. Tài sản riêng của bên nào thì thuộc quyền sở hữu của bên đó.
2. Việc chia tài sản chung được giải quyết theo các nguyên tắc sau đây:
a) Tài sản chung của vợ chồng về nguyên tắc được chia đôi, nhưng có xem xét hoàn cảnh của mỗi bên, tình trạng tài sản, công sức đóng góp của mỗi bên vào
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 106 Luật đất đai năm 2003 (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2004) quy định:
“1. Người sử dụng đất được thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất; thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất theo quy định tại khoản 2 Điều 110; khoản 2 và
, công sức đóng góp của mỗi bên vào việc tạo lập, duy trì, phát triển tài sản này. Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi như lao động có thu nhập;
b) Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình;
c) Bảo