nhà nước (cơ quan Điều tra với sự phê chuẩn của Viện kiểm sát, Viện kiểm sát và Tòa án) căn cứ vào giai đoạn tố tụng hình sự tương ứng cụ thể để miễn trách nhiệm hình sự cho người phạm tội.
Chế định miễn hình phạt là ở chỗ - Tòa án không quyết định hình phạt trong bản án kết tội có hiệu lực pháp luật đối với người bị coi là có lỗi trong việc
chỉ điều tra, đình chỉ vụ án thì không tính lần phạm tội đó vào lần phạm tội sau để coi bị cáo phạm tội nhiều lần. Ví dụ một người có hành vi cố ý gây thương tích cho người khác đã bị công an bắt cảnh cáo rồi tha, sau đó lại phạm tội cố ý gây thương tích, bị truy tố xét xử thì không coi là phạm tội nhiều lần.
- Trường hợp hành vi phạm tội đã
thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải;
q) Người phạm tội tích cực giúp đỡ các cơ quan có trách nhiệm phát hiện, điều tra tội phạm;
r) Người phạm tội đã lập công chuộc tội;
s) Người phạm tội là người có thành tích xuất sắc trong sản xuất, chiến đấu, học tập hoặc công tác”.
Ngoài ra tại khoản 2, Điều 46 pháp luật cũng quy định: “Khi quyết định hình
Theo điều 15 Bộ luật Hình sự 1999 quy định về phòng vệ chính đáng như sau:
* Phòng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác, mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên. Phòng vệ chính đáng không
Đỗ Trung Kiên (SN 1986) rủ bạn gái là Trần Thùy Trang (SN 1989) đi uống nước. Kiên điều khiển xe máy của mình chở Trang ngồi sau. Trên đường đi Kiên và Trang gặp Phạm Đình Khi (SN 1987) cùng nhóm bạn của Khi đi ngược chiều lại. Do Phạm Đình Khi trước đây từng có thời gian tìm hiểu Trần Thùy Trang nhưng không được Trang đồng ý nên khi nhìn thấy
Khi bị hành vi trái pháp luật của người khác xâm hại, mỗi công dân đều có quyền chống trả để bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của mình.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 15 Bộ luật hình sự (BLHS) thì “Phòng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của
Vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng là hành vi chống trả rõ ràng quá mức cần thiết, không phù hợp với tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi xâm hại đến lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác.
Nếu hành vi chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích trên là
của người vì bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của mình và của người khác, mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên”. Luật hình sự của một số nước gọi đây là phòng vệ cần thiết ( Điều 38 Bộ luật hình sự của Liên bang Nga ). Bộ luật hình sự năm 1999 đã không dùng
Căn cứ vào điều 14 Bộ luật hình sự, phòng vệ chính đáng được hiểu là hành vi của người vì bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của tổ chưc, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác, mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên.
Một hành vi gây thiệt hại nhưng là hành vi
Theo khoản 1 Điều 15 Bộ luật hình sự, phòng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác... mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích trên.
Sở dĩ pháp luật không coi phòng vệ chính đáng là tội phạm nhằm khuyến khích mọi công dân đấu tranh chống lại hành vi tội
Theo điều 15 Bộ luật Hình sự 1999 quy định về phòng vệ chính đáng như sau:
* Phòng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác, mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên. Phòng vệ chính
Công ty luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi của bạn như sau:
Trường hợp của bạn là đánh người do phòng vệ chính đáng, theo khoản 1 Điều 15 Bộ luật hình sự, phòng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác... mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích trên
phạm tội là người già;
n) Người phạm tội là người có bệnh bị hạn chế khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình;
o) Người phạm tội tự thú;
p) Người phạm tội thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải;
q) Người phạm tội tích cực giúp đỡ các cơ quan có trách nhiệm phát hiện, điều tra tội phạm;
r) Người phạm tội đã lập
Về vốn đầu tư công ty tự xác định theo quy định của pháp luật về đầu tư, quy định miễn giảm thuế thực hiện theo Thông tư 78/2014/TT-BTC. Ngày 10/3/2015 Cục Thuế đã có văn bản số 783/CT-TTHT v/v xác định điều kiện áp dụng ưu đãi thuế TNDN trả lời vấn đề công ty nêu.
Chúng tôi là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, trong thời gian vừa qua chúng tôi có tham gia một số dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước với vai trò là tư vấn quản lí dự án. Trong nội dung hợp đồng tại điều khoản quy định về giá hợp đồng (chi phí tư vấn quản lí dự án) thì giá trị được xác định theo chi phí quản lí dự án được duyệt
Vấn đề bạn hỏi chúng tôi xin trả lời như sau:
Thành phần hồ sơ, bao gồm:
1. Giấy đề nghị Đăng ký doanh nghiệp;
2. Điều lệ công ty chuyển đổi;
3. Danh sách cổ đông sáng lập Công ty chuyển đổi;
4. Bản sao hợp lệ CMND (hoặc hộ chiếu) còn hiệu lực đối với cá nhân; Bản sao Quyết định thành lập/Giấy chứng nhận ĐKKD/ĐKDN đối
đầu tư nước ngoài có giá trị vốn từ 300 tỷ đồng trở lên hoặc thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện, thì dự án của nhà đầu tư phải được thẩm tra để được đăng ký. Theo quy định tại khoản 1 Điều 48 Luật Đầu tư, trong hồ sơ thẩm tra (xem khoản 2 Điều này) không có yêu cầu thẩm tra năng lực tài chính. Như vậy, trong quá trình thẩm tra đầu tư, cơ quan nhà
Nhờ Quý Sở KH ĐT trả lời giúp câu hỏi Công ty TNHH Nittoku VN, thành lập theo GCNĐT số:06102300040 cuả UBND tỉnh Hà Nam ngày 01/10/2014; vốn điều lệ là 1000.000$ với tỷ lệ vốn góp 70% (700.000$) - Cty CP Nittoku Nhật Bản và 30%(300.000$)-Cty CP IDE Holding Nhật Bản. Thực tế: Xảy ra việc bù trừ vốn góp với các khoản chi hộ của chủ sở hữu trước khi