Hầu hết các vụ tai nạn đều có nguyên nhân do người điều khiển phương tiện giao thông vi phạm các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động đường sắt. Tai nạn giao thông xảy ra gây ra những thiệt hại lớn về người và tài sản. Trước mỗi tai nạn xảy ra, mỗi người phải có trách nhiệm để góp phần giảm bớt hậu quả của vụ tai nạn.
Tại Điều 11 Luật đường
Hành vi không đi khám sức khỏe thực hiện nghĩa vụ quân sự khi có giấy gọi có thể bị xử phạt hành chính theo quy định tại Điều 6 Nghị định số 120/2013/NĐ-CP ngày 09/10/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quốc phòng, cơ yếu. Cụ thể như sau:
- Phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.200.000 đồng đối với hành vi không
thuận về việc cho và nhận con nuôi (theo mẫu quy định).
Giấy thỏa thuận về việc cho và nhận con nuôi phải do chính cha, mẹ đẻ và người nhận con nuôi lập, kể cả trong trường hợp cha, mẹ đẻ đã ly hôn. Trong trường hợp một bên cha hoặc mẹ đẻ đã chết, mất năng lực hành vi dân sự hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự, thì chỉ cần chữ ký của người kia
Cưỡng ép kết hôn là gì?
Theo quy định tại Khoản 9 Điều 3 Luật Hôn nhân và Gia định 2014 thì “Cưỡng ép kết hôn, ly hôn là việc đe dọa, uy hiếp tinh thần, hành hạ, ngược đãi, yêu sách của cải hoặc hành vi khác để buộc người khác phải kết hôn hoặc ly hôn trái với ý muốn của họ”. Cưỡng ép kết hôn cũng là một trong những hành vi bị cấm được quy
Nghị định số 10/2015/NĐ-CP;
b) Bản cam kết tự nguyện mang thai hộ vì mục đích nhân đạo theo Mẫu số 05 ban hành kèm theo Nghị định số 10/2015/NĐ-CP;
c) Bản cam đoan của người đồng ý mang thai hộ là chưa mang thai hộ lần nào;
d) Bản xác nhận tình trạng chưa có con chung của vợ chồng do UBND cấp xã nơi thường trú của vợ chồng nhờ mang thai
tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch cho người chưa thành niên hoặc người mất năng lực hành vi dân sự được thực hiện theo yêu cầu của cha, mẹ hoặc người giám hộ. Cũng theo Nghị định này thì đối với việc thay đổi họ, tên, cho người từ đủ 9 tuổi trở lên thì phải có ý kiến đồng ý của người đó thể hiện trong Tờ khai
Tôi đang tham gia giao thông thì va chạm với một thanh niên. Người này hung hãn lao vào đánh tôi và yêu cầu tôi phải đền cho gã một số tiền, nếu không sẽ đánh tiếp. Hành vi của người này có vi phạm pháp luật? Tôi có nên đưa tiền cho gã để yên thân rồi tố cáo hành vi này đến cơ quan công an? Phan Thanh Hậu (quận Hoàng Mai, Hà Nội)
Theo Luật Giao thông đường bộ năm 2008, nghiêm cấm một số hành vi như: bấm còi, rú ga liên tục; bấm còi trong thời gian từ 22h hôm trước đến 5h hôm sau, bấm còi hơi; sử dụng thiết bị âm thanh gây mất an toàn giao thông, trật tự công cộng.
Khi xe lưu thông trên đường thì các lực lượng thanh tra, kiểm soát giao thông sẽ thực hiện việc kiểm
sơ; việc nhận cha, mẹ, con là tự nguyện và không có tranh chấp về việc nhận cha, mẹ, con.
Nếu người được nhận là con chưa thành niên thì phải có sự đồng ý của mẹ hoặc cha, trừ trường hợp mẹ hoặc cha đã chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự. Nếu con chưa thành niên từ đủ chín tuổi trở lên thì việc nhận cha, mẹ, con phải có sự đồng ý của
thông tin cần thiết như quy định để lập báo cáo tài chính hợp nhất và báo cáo tổng hợp của công ty mẹ và công ty con.” (khoản 2 Điều 191).
Nghị định 105/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán độc lập: “Phạt tiền từ 5.000.000 đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây: Không lập báo cáo
có đủ điều kiện tham gia giao thông sẽ bị xử phạt theo quy định tại Nghị định 171/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt. Khoản 3 Điều 30 Nghị định này quy định:
Phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với cá nhân là chủ xe môtô, xe gắn máy và các
Mức xử phạt nộp chậm tiền thuế mới nhất hiện nay đang được quy định tại khoản 4 điều 5 của Luật số: 71/2014/QH13 - sửa đổi luật thuế và được hướng dẫn chi tiết tại Nghị định 12/2015/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật 71 sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật thuế.
Cụ thể
người nộp thuế chậm nộp tiền thuế so với thời hạn quy định
Mới đây, tại buổi họp báo thường kỳ của Chính phủ chiều 1/9, theo Văn phòng Chính phủ, việc ban hành Nghị định số 67/2015 là để sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 110/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp
nghiệp chỉ có một người đại diện theo pháp luật và người này vắng mặt tại Việt Nam quá 30 ngày mà không ủy quyền cho người khác thực hiện các quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp hoặc bị chết, mất tích, tạm giam, kết án tù, bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự thì chủ sở hữu công ty, Hội đồng thành viên, Hội đồng
Quốc phòng được ký hiệu bằng số 97, của Bảo hiểm xã hội Công an nhân dân được ký hiệu bằng số 98.
Việc tra cứu mã tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương được thực hiện theo Quyết định số 124/2004/QĐ-TTg, ngày 08/07/2004 Về việc ban hành Bảng danh mục và mã số đơn vị hành chính Việt Nam; Công văn 628/TCTK-PPCĐ, ngày 06/08/2009 Về việc Thông báo mã
Phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.200.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây: Đi vào đường cấm, khu vực cấm; đi ngược chiều của đường một chiều, đường có biển “Cấm đi ngược chiều”, trừ trường hợp xe ưu tiên đang đi làm nhiệm vụ khẩn cấp theo quy định.
Xử phạt người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô
trên Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp có một mã số duy nhất và không được sử dụng lại để cấp cho doanh nghiệp khác. 2. Mã số doanh nghiệp được dùng để thực hiện các nghĩa vụ về thuế, thủ tục hành chính và quyền, nghĩa vụ khác” (Điều 30).
Nghị định số 78/2015/NĐ-CP quy đinh về mã số doanh nghiệp, mã số đơn vị phụ thuộc của doanh
nhân hoặc một nhóm người gồm các cá nhân là công dân Việt Nam đủ 18 tuổi, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, hoặc một hộ gia đình làm chủ, chỉ được đăng ký kinh doanh tại một địa điểm, sử dụng dưới mười lao động và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh” (khoản 1 Điều 66)
Như vậy, hoạt động kinh doanh của anh
Hiện nay, hiện tượng quấy rối qua điện thoại vẫn diễn ra rất nhiều trên thực tế. Vậy, theo pháp luật hành vi quấy rối qua điện thoại sẽ bị xử lý như thế nào?
Trách nhiệm thuộc về ai?
Về trách nhiệm hình sự: Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm. Người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
Đối chiếu với quy định trên thì hành vi gây thương tích của