Khi nào thì Tòa án phải mở phiên tòa xét xử vụ án dân sự? Bạn đọc Nhật Nhung, địa chỉ mail nhngnhta****@gmail.com hỏi: Tôi học khối kỹ thuật nhưng nay đang công tác tại một cơ quan tư pháp. Tôi muốn hỏi: Khi nào thì Tòa án phải mở phiên tòa xét xử vụ án dân sự? Thường xuyên tiếp xúc với các vụ án dân sự nhưng tôi lại không có nhiều kiến thức
;
e) Cần đợi kết quả xử lý văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến việc giải quyết vụ án có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội, văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên mà Tòa án đã có văn bản kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét sửa đổi, bổ
đề nghị xét xử vắng mặt hoặc vì sự kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan;
d) Đã có quyết định của Tòa án mở thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã là một bên đương sự trong vụ án mà việc giải quyết vụ án có liên quan đến nghĩa vụ, tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã đó;
đ) Nguyên đơn không nộp tiền tạm ứng chi phí định giá tài
Xử lý kiến nghị của Tòa án khi phát hiện văn bản quy phạm pháp luật giải quyết vụ án dân sự có dấu hiệu trái Hiến pháp, luật được quy định như thế nào? Bạn đọc Nguyễn Tú, địa chỉ mail nguyenhon****@gmail.com hỏi: Tôi làm việc tại bộ phận tư pháp của UBND tỉnh A. Chúng tôi mới nhận được kiến nghị của Tòa án do phát hiện văn bản quy phạm pháp
Phiên tòa dân sự có thể tổ chức ngoài trụ sở Tòa án không? Bạn đọc Trần Tú, địa chỉ mail trantun****@gmail.com hỏi: Chào mọi người, em có một vấn đề hi vọng được các anh chị trong Thư ký luật giải đáp. Em thấy có nhiều phiên tòa dân sự xét xử di động. Em thắc mắc: Phiên tòa dân sự có thể tổ chức ngoài trụ sở Tòa án không? Và văn bản pháp luật
của Tòa án phải thông báo kết quả thi hành án quy định tại khoản này bằng văn bản cho Tòa án đã xét xử sơ thẩm và cơ quan thi hành án dân sự cùng cấp với Tòa án đã xét xử sơ thẩm vụ án đó.
3. Quá thời hạn quy định tại khoản 2 Điều này mà người phải thi hành án không thi hành thì người được thi hành án có quyền gửi đơn đến Tòa án đã xét xử sơ
Việc xử lý hành vi cản trở hoạt động xác minh, thu thập chứng cứ của Tòa án trong tố tụng hành chính được quy định như thế nào? Và điều này được quy định ở đâu? Xin chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên Hà Minh. Tôi có khiếu kiện quyết định phá dỡ nhà trái pháp luật của Uỷ ban nhân dân tỉnh X. Trong quá trình giải quyết vụ án
quyết định của Thẩm phán xét xử trong phiên tòa sơ thẩm. Khiếu nại đang được giải quyết nhưng tôi thắc mắc ai sẽ được nhận quyết định lần đầu về giải quyết khiếu nại quyết định, hành vi trong tố tụng hành chính? Rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập. Xin chân thành cảm ơn.Mail của tôi là: tran***@gmail.com.
Quyền của người tố cáo trong tố tụng hành chính được quy định ra sao? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Quỳnh Anh, địa chỉ mail qyanh****@gmail.com. Vừa qua, tôi có gửi một đơn tố cáo đến Tòa án đối với hành vi trái pháp luật của Thẩm phán xét xử phiên tòa sơ thẩm. Tôi thắc mắc người tố
Việc chuyển hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát trong tố tụng hành chính đã được quy định cụ thể tại Điều 231 Luật Tố tụng Hành chính 2015.
Theo đó, việc chuyển hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát trong tố tụng hành chính được quy định như sau:
1. Tòa án cấp phúc thẩm phải chuyển hồ sơ vụ án cùng với quyết định đưa vụ án ra xét xử cho Viện kiểm sát
hành chính của một công an giao thông. Lúc đầu, vụ án được xét xử theo thủ tục rút gọn nhưng sau đó đã được chuyển sang thủ tục thông thường. Vậy xin cho tôi hỏi quy định pháp luật về việc chuyển vụ án sang giải quyết theo thủ tục thông thường như thế nào? Rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập. Xin chân thành cảm ơn.
của Luật này thì Thẩm phán được phân công giải quyết vụ án phải ra quyết định đưa vụ án ra giải quyết theo thủ tục rút gọn và mở phiên tòa xét xử trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày ra quyết định.
2. Quyết định đưa vụ án ra giải quyết theo thủ tục rút gọn phải có các nội dung chính sau đây:
a) Ngày, tháng, năm ra quyết định;
b) Tên Tòa
đất. Vụ án đã được xét xử phúc thẩm và có căn cứ để giám đốc thẩm. Nay tôi muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp thẩm quyền giám đốc thẩm trong tố tụng hành chính như thế nào? Rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập. Xin chân thành cảm ơn. Địa chỉ email của tôi là an***@gmail.com
pháp luật của Tòa án cấp tỉnh, Tòa án cấp huyện trong phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ bị kháng nghị như sau:
a) Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao xét xử giám đốc thẩm bằng Hội đồng xét xử gồm 03 Thẩm phán đối với bản án, quyết định của Tòa án cấp tỉnh, Tòa án cấp huyện có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm;
b
Việc hoãn phiên tòa phúc thẩm vụ án hành chính được quy định như thế nào? Vừa qua, tôi có gửi đơn kháng cáo bản án sơ thẩm của Toà án về việc xử lý khiếu kiện liên quan đến quyết định bồi thường đất của Uỷ ban nhân dân xã X. Tuy nhiên, mới đây Toà án đã ra quyết định hoãn phiên tòa phúc thẩm. Vậy xin Ban biên tập tư vấn giúp tôi trường hợp nào
Thủ tục xét xử phúc thẩm vụ án hành chính được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Tôi tên là Nguyễn Tuấn Anh, địa chỉ email: tuan*****@gmail.com. Hiện nay, tôi đang thực hiện một đề tài nghiên cứu khoa học về lĩnh vực tố tụng hành chính. Trong quá trình nghiên cứu, tôi thắc mắc thủ tục xét xử phúc thẩm vụ án
Việc rút đơn khởi kiện trước phiên tòa phúc thẩm vụ án hành chính đã được quy định cụ thể tại Điều 234 Luật Tố tụng Hành chính 2015.
Theo đó, việc rút đơn khởi kiện trước phiên tòa phúc thẩm vụ án hành chính được quy định như sau:
1. Trước khi mở phiên tòa phúc thẩm mà người khởi kiện rút đơn khởi kiện thì Hội đồng xét xử phúc thẩm phải
Thẩm quyền giám đốc thẩm vụ án hành chính của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao được quy định như thế nào? Và điều này được quy định cụ thể ở đâu? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Nguyên Khang, quê ở Thái Bình. Hiện nay, tôi đang tham gia vào một vụ án hành chính với vai trò người khởi kiện. Vụ án của tôi đã được Toà xét
triệu tập đương sự, người đại diện hợp pháp, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, người tham gia tố tụng khác có liên quan đến việc kháng nghị tham gia phiên tòa giám đốc thẩm. Trường hợp họ vắng mặt tại phiên tòa thì Hội đồng xét xử giám đốc thẩm vẫn tiến hành phiên tòa.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về
quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, người tham gia tố tụng khác có liên quan đến việc kháng nghị tham gia phiên tòa giám đốc thẩm. Trường hợp họ vắng mặt tại phiên tòa thì Hội đồng xét xử giám đốc thẩm vẫn tiến hành phiên tòa.
Như vậy, đương sự không bắt buộc tham gia phiên tòa giám đốc thẩm vụ án hành chính.
Trên đây là nội dung tư vấn