kinh tế, tham nhũng thuộc loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng; các khoản thu khác nộp trực tiếp vào ngân sách nhà nước.
Trường hợp bạn hỏi, nếu các bị cáo A,B,C,D phải liên đới bồi thường cho UBND huyện S là khoản bồi thường cho Nhà nước trong các vụ án xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, tham nhũng thuộc loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, hoặc là khoản
Kế hoạch tài chính 5 năm được định nghĩa tại Khoản 1 Điều 3 Nghị định 45/2017 NĐ-CP quy định chi tiết lập kế hoạch tài chính 5 năm và kế hoạch tài chính – ngân sách nhà nước 3 năm. Theo đó:
Kế hoạch tài chính 05 năm là kế hoạch tài chính được lập trong thời hạn 05 năm cùng với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 05 năm theo quy định tại Điều
Ông Lê Tuấn Anh (TP. Hà Nội) hỏi: UBND cấp xã được UBND cấp huyện giao quản lý, làm chủ đầu tư dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nước thì cấp xã có được thuê đơn vị tư vấn quản lý dự án không hay bắt buộc phải thuê ban quản lý dự án chuyên ngành, khu vực?
Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi mới trúng tuyển vào vị trí nhân viên phòng tài chính – kế toán của một doanh nghiệp nhà nước và đang trong quá trình tìm hiểu công việc mới. Tuy nhiên, tôi chưa nắm rõ vấn đề về nợ dự phòng. Anh chị cho hỏi nợ dự phòng là gì? Văn bản nào điều chỉnh vấn đề này? Mong nhận được
Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang công tác tại UBND tỉnh Bình Thuận. Trong quá trình công tác, khi tham gia các buổi đào tạo nghiệp vụ, tôi chưa nắm rõ về mối quan hệ giữa kế hoạch tài chính 05 năm, kế hoạch tài chính - ngân sách nhà nước 03 năm và dự toán ngân sách nhà nước hằng năm như thế nào? Văn bản nào điều chỉnh vấn đề này
Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Em là sinh viên trường Đại học Luật TP.HCM. Em đang tìm hiểu về lĩnh vực tài chính, ngân sách nhà nước. Anh chị cho em hỏi: Theo quy định pháp luật hiện hành, cơ quan nào phải lập kế hoạch tài chính 5 năm? Văn bản nào điều chỉnh vấn đề này? Mong nhận được trả lời từ Ban biên tập
Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang tìm hiểu về vấn đề ngân sách nhà nước. Cho tôi hỏi, khi muốn lập kế hoạch tài chính 5 năm quốc gia, cơ quan lập sẽ căn cứ vào những yếu tố nào? Văn bản nào điều chỉnh vấn đề này? Mong nhận được trả lời từ Ban biên tập Thư Ký Luật. Xin chân thành cảm ơn! Hoàng Sáng
Căn cứ lập kế hoạch tài chính 5 năm của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương được quy định tại Khoản 2 Điều 6 Nghị định 45/2017 NĐ-CP quy định chi tiết lập kế hoạch tài chính 5 năm và kế hoạch tài chính – ngân sách nhà nước 3 năm. Cụ thể căn cứ vào:
a) Tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 05 năm và kế hoạch tài chính 05
Yêu cầu của việc lập kế hoạch tài chính 5 năm được quy định tại Điều 7 Nghị định 45/2017 NĐ-CP quy định chi tiết lập kế hoạch tài chính 5 năm và kế hoạch tài chính – ngân sách nhà nước 3 năm, bao gồm:
1. Phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp đề ra trong Chiến lược quốc gia về phát triển kinh tế - xã hội; các chiến lược về tài chính, nợ
Nội dung của kế hoạch tài chính 5 năm quốc gia được quy định tại Khoản 1 Điều 8 Nghị định 45/2017/NĐ-CP quy định chi tiết lập kế hoạch tài chính 5 năm và kế hoạch tài chính – ngân sách nhà nước 3 năm, bao gồm:
a) Đánh giá tình hình thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ chủ yếu trong kế hoạch tài chính 05 năm quốc gia giai đoạn trước
Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật? Em là sinh viên trường Học viện hành chính? Khi tìm hiểu đến các vấn đề thuộc lĩnh vực ngân sách nhà nước, em thắc mắc kế hoạch tài chính 5 năm tỉnh gồm những nội dung nào? Văn bản nào điều chỉnh vấn đề này? Mong Ban biên tập Thư Ký Luật có thể giải đáp giúp em! Xin chân thành cảm ơn! Trần Việt Hùng (0972
Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật! Tôi đang tìm hiểu về lĩnh vực ngân sách nhà nước. Cụ thể về việc đề ra, lập và thực hiện kế hoạch tài chính – ngân sách nhà nước, trong đó có vấn đề xác định khung cân đối ngân sách địa phương. Tôi muốn biết, khung cân đối ngân sách địa phương gồm những nội dung nào? Văn bản nào
Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật! Em là sinh viên trường Đại học công đoàn. Hiện nay, em đang thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học về lĩnh vực ngân sách nhà nước. Cho em hỏi việc lập kế hoạch tài chính 5 năm quốc gia trải qua những công đoạn nào? Văn bản nào điều chỉnh vấn đề này? Mong nhận được trả lời từ Ban biên
Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi là viên chức đã về hưu. Hằng ngày, tôi vẫn thường xuyên cập nhật thông tin các lĩnh vực. Tôi được biết, các kế hoạch tài chính – ngân sách đóng vai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế đất nước. Có một vài vấn đề tôi chưa rõ và muốn tìm hiểu thêm. Cho tôi hỏi việc lập kế hoạch tài chính 5 năm cấp tỉnh
Kế hoạch tài chính 5 năm quốc gia thay đổi, cơ quan nào có thẩm quyền điều chỉnh? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật! Tôi có một thắc mắc mong được giải đáp. Tôi muốn hỏi sau khi kế hoạch tài chính 5 năm quốc gia đã được lập, nếu có yêu cầu cấp bách về quốc phòng, an ninh khiến ngân sách nhà nước gặp khó khăn thì kế hoạch tài chính có thay đổi
Vấn đề điều chỉnh kế hoạch tài chính 5 năm của tỉnh được quy định tại Khoản 2 Điều 10 Nghị định 45/2017/NĐ-CP quy định chi tiết lập kế hoạch tài chính 5 năm và kế hoạch tài chính – ngân sách nhà nước 3 năm. Cụ thể là:
a) Trường hợp mục tiêu, chỉ tiêu cơ bản của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 05 năm của địa phương thay đổi hoặc có yêu
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 11 Nghị định 45/2017/NĐ-CP quy định chi tiết lập kế hoạch tài chính 5 năm và kế hoạch tài chính – ngân sách nhà nước 3 năm, nhiệm vụ, quyền hạn của Thủ tướng Chính phủ bao gồm:
a) Ban hành Chỉ thị về việc lập kế hoạch tài chính 05 năm giai đoạn sau;
b) Chỉ đạo việc lập kế hoạch tài chính 05 năm quốc gia, việc
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 11 Nghị định 45/2017/NĐ-CP quy định chi tiết lập kế hoạch tài chính 5 năm và kế hoạch tài chính – ngân sách nhà nước 3 năm, nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Tài chính bao gồm:
a) Trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị về việc lập kế hoạch tài chính 05 năm giai đoạn sau;
b) Chủ trì lập kế hoạch tài chính 05 năm
Theo quy định tại Khoản 3 Điều 11 Nghị định 45/2017/NĐ-CP quy định chi tiết lập kế hoạch tài chính 5 năm và kế hoạch tài chính – ngân sách nhà nước 3 năm, nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Kế hoạch và Đầu tư bao gồm:
a) Chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan trung ương và địa phương xác định các chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu 05 năm giai đoạn sau
Theo quy định tại Khoản 4 Điều 11 Nghị định 45/2017/NĐ-CP quy định chi tiết lập kế hoạch tài chính 5 năm và kế hoạch tài chính – ngân sách nhà nước 3 năm, nhiệm vụ, quyền hạn của các bộ, cơ quan trung ương bao gồm:
a) Phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư xác định các chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu 05 năm giai đoạn sau của ngành, lĩnh vực