Xin chào Luật sư! Cha tôi mất năm 1996. Năm 1997 Các Anh chị em lập tờ thuận phân đất đai do Cha để lại. Gia đình có 6 anh em trai và 3 chị em gái, trong Biên bản Thuận phân chị em gái xin không nhận đất mà nhường lại cho các Anh em trai. Cụ thể như sau: Đất được chia làm 3 phần, mỗi phần có 2 anh em đồng sở hữu: 1 . Anh thứ Tư và em Út phần
chia 50% cho vợ (chồng) không hay là tài sản riêng của người được nhận thừa kế. 3/- Ba tôi lúc còn sống có gửi sổ tiết kiệm khoảng 200 triệu, sau khi bị bệnh tai biến lần thứ nhất ba tôi có giao chị tôi đứng tên gửi tiền tiết kiệm. Sau khi ba tôi mất, tôi có hỏi số tiền này thì chị tôi nói không có. Như vậy tôi phải làm thế nào để chị tôi phải công
Luật sư cho em hỏi, Cha em mất năm 2004 không để lại di chúc. Sau đó 2 năm, mẹ và 4 anh em em họp gia đình đồng ý phân chia tất cả tài sản của cả bố mẹ gồm 3 ngôi nhà (ở phường A) cho 3 người con (1 người đồng ý ko nhận), lập văn bản "Biên bản phân chia tài sản cho các con" , sau đó cả 5 người ký tên ở UBND phường A và được UBND A chứng thực
sử dụng đất, trường hợp không có giấy chứng nhận nhưng có các loại giấy tờ gì thì cũng được để thừa kế tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với quyền sử dụng đất. 2. Ông tôi ở quê có mua lô đất ở Đà Nẵng năm 1976 bằng giấy viết tay. Do ông có nhà đất ở quê nên khi giải phóng ông về quê ở và lô đất ông mua thì em ông ở nhưng không có ràng buộc giấy
Thừa kế trong tư pháp quốc tế là Việc chuyển quyền, nghĩa vụ từ một hoặc một số chủ thể luật quốc tế đã chấm dứt sự tồn tại sang một hoặc một số chủ thể luật quốc tế mới. Thừa kế trong tư pháp quốc tế thường xảy ra trong các trường hợp có chính biến thay đổi chế độ xã hội như các cuộc cách mạng tư sản, cách mạng giải phóng dân tộc hoặc hợp nhất
Xin chào! Tôi muốn hỏi như sau: Gia đình tôi đã sống hơn 20 năm trên mảnh đất vô chủ trong quá trình sinh sống chúng tôi không gặp phải bất kì một chanh chấp nào cho đến nay nhà nước có chính sách cấp sổ đỏ mới cho nhân dân thì bố tôi cũng thuộc diện được kê khai cấp sổ đỏ,nhưng trong thời gian chờ được cấp sổ đỏ bố đột ngột bệnh nặng qua đời
Tôi muốn lập di chúc để lại căn nhà (tài sản riêng của tôi) cho con gái tôi hiện đang định cư tại nước ngoài. Xin Ban biên tập cho biết, di chúc của tôi có lập được không, lập ở đâu và con gái tôi ở nước ngoài có nhận được?
Vì một số lý do, tôi đã vượt biên sang nước ngoài làm ăn nhiều năm. Tuy nhiên, tôi không hoàn toàn cắt đứt liên lạc với gia đình. Tôi vẫn liên lạc với em trai tôi. Hiện nay, tôi đã bị trục xuất về nước và phát hiện em trai tôi đã yêu cầu Tòa án tuyên bố là tôi đã chết. Tòa án ra quyết định tuyên bố tôi đã chết và cho em tôi thừa kế 2 mảnh đất
, với cam kết phụng dưỡng mẹ (vợ ông Tuấn) đến hết đời và là nơi thờ cúng, không bán. Vợ ông A và 5 người con còn lại đã ký biên bản ở Phường là như vậy. - Con trai Út được ở nhà đó, nhưng không được đứng tên (vì sợ con trai Út bán tiếp). Nếu ngược đãi mẹ, thì sẽ bị đuổi khỏi nhà. Con trai Út không đồng ý với các điều trên, luôn cho rằng căn nhà đó
tôi chuyển tên sở hữu QSD ngôi nhà số 1 mà anh ấy hưởng sang tên anh ấy. Nhưng cách đây vài tháng, khi tôi làm thủ tục chuyển tên QSD nhà số 2 sang cho tôi thì phòng công chứng yêu cầu Mẹ và cách anh chị khác phải ký tên. Mẹ và 2 người chị tôi đồng ý ký tên nhưng anh tôi không đồng ý và yêu cầu nhà đó phải để cho anh ấy. Sau nhiều lần họp gia đình
Chào Luật sư! Gia đình tôi có 3 người con. Ba mẹ mất đi không để lại di chúc. Trên thửa đất của ba mẹ có xây 1 nhà thờ và đc đứng riêng 1 sổ đỏ. Thửa đất còn lại theo luật thì được chia đều cho 3 anh em nhưng người con giữa lại không đồng ý vì theo người con giữa:tài sản còn lại của ba ma là thửa đất trừ nhà thờ được ba má hứa trước khi chết là
phí điều chỉnh bổ sung cho Dự án trong đợt điều chỉnh kế hoạch vốn năm 2013.
Trên cơ sở đó, hai bên đã ký Biên bản thanh lý hợp đồng ngày 30/10/2012, trong đó nêu rõ “Bên A sẽ thanh toán số tiền còn lại cho Bên B sau khi quyết toán dự án và Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp kinh phí bổ sung cho Dự án”.
Hiện nay, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã
Cơ sở sản xuất kinh doanh bao gồm: Các cơ sở sản xuất (trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, tiểu thủ công nghiệp), các cơ sở chế biến nông, lâm, thủy sản của hộ cá thể, tổ hợp tác, hợp tác xã hoặc các doanh nghiệp đóng trên địa bàn. Các cơ sở này nếu trong quá trình sản xuất, chế biến có xả nước thải, chất thải rắn, mùi, khói bụi
môi trường; có biện pháp phòng ngừa, hạn chế các tác động xấu đối với môi trường từ các hoạt động của mình). Trường hợp phát hiện hành vi vi phạm nêu trên, đề nghị Bà có ý kiến đến cấp có thẩm quyền từ cơ sở đến chính quyền địa phương, cơ quan chuyên môn (Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện) để được hướng dẫn và giải quyết cụ thể./.
). Khoảng tháng 3/2014, Sở Nội vụ tỉnh Vĩnh Long quyết định cho một người khác vào thẳng biên chế chức danh xây dựng của phường mà lẽ ra chức danh này cũng phải thi cạnh tranh như các chức danh còn lại, vì người này trước đây công tác tại công ty Mỹ Thuận, đây không phải là cơ quan nhà nước, nếu vào biên chế nhà nước thì phải thi cạnh tranh, đằng này lại
Thẩm quyền xử phạt của Chánh Thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trường được quy định như thế nào trong lĩnh vực giao thông? Mong ban biên tập trả lời câu hỏi giúp tôi. Xin cám ơn!
Thẩm quyền xử phạt của Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành của Tổng cục Môi trường được quy định như thế nào trong lĩnh vực giao thông? Mong ban biên tập trả lời câu hỏi giúp tôi. Xin cám ơn!
Thẩm quyền xử phạt của Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành của Sở Tài nguyên và Môi trường được quy định như thế nào trong lĩnh vực giao thông? Mong ban biên tập trả lời câu hỏi giúp tôi. Xin cám ơn!
Vào năm 1991 tôi có mua 1 mảnh đánh ở Hà nội ước lượng trong giấy tờ mua bán là 241m2 nhưng khi tôi đo thực tế để làm sổ đỏ mảnh đất đó là 263m2 và tôi gửi hồ sơ lên ủy ban nhân dân phường, và tôi đã được ban địa chính cơ sở kiểm tra hiện trạng sử dụng đất của tôi và bốn bề hàng xóm đều ký vào biên bản kiểm tra hiện trạng là không tranh chấp và