Tiến sĩ, luật sư Vũ Thái Hà - Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội - trả lời:
Điều 15, 16 và 17 Mục 4 Nghị định số 29/2012/NĐ-CP của Chính phủ về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức quy định trình tự, thủ tục tuyển viên chức gồm có 3 bước, bao gồm: 1. Thông báo tuyển dụng và tiếp nhận hồ sơ dự tuyển; 2. Tổ chức
Tiến sĩ, luật sư Vũ Thái Hà - Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội - trả lời:
Thông tư liên tịch số 20/2014/TTLT-BGDĐT-BTC-BLĐTBXH ngày 30 tháng 05 năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 của Chính phủ quy định
Tôi là nhân viên y tế học đường tại một trường tiểu học và có bằng trung cấp dược. Đầu năm 2012, tôi tham gia thi công chức và đã thi đỗ, nhưng khi làm hồ sơ gửi về Sở nội vụ tỉnh thì được trả lời là không cho vào biên chế với lý do “làm y tế trong trường học phải có bằng trung cấp y trở lên”. Sau đó, Phòng Giáo dục huyện có công văn yêu cầu nhà
% vào quỹ ốm đau và thai sản; trong đó người sử dụng lao động giữ lại 2% để trả kịp thời cho người lao động đủ điều kiện hưởng chế độ quy định tại Mục 1 và Mục 2 Chương III của Luật này và thực hiện quyết toán hằng quý với tổ chức bảo hiểm xã hội; b) 1% vào quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; c) 11% vào quỹ hưu trí và tử tuất; từ năm 2010 trở đi
Tiến sĩ, luật sư Vũ Thái Hà - Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội - trả lời:
Theo Điều 36 Bộ luật Lao động 2012 (BLLĐ), hết hạn HĐLĐ là một trong các trường hợp chấm dứt HĐLĐ. Khoản 3 Điều 155 BLLĐ quy định “Người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt HĐLĐ đối với LĐ nữ vì lý do kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi con
Tiến sĩ, Luật sư Vũ Thái Hà - Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội - trả lời:
[Chấm dứt Hợp đồng lao động đối với lao động nữ nuôi con dưới 12 tháng] Khoản 3 Điều 39 và khoản 3 Điều 155 Bộ luật lao động 2012 (BLLĐ) quy định: Người sử dụng lao động không được sa thải hay đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động (HĐLĐ) đối với lao động nữ khi đang nuôi
Tiến sĩ, luật sư Vũ Thái Hà - Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội - trả lời:
Trả lời: Điều 22 Bộ luật lao động 2012 quy định về giao kết hợp đồng lao động như sau: 1. a) Hợp đồng lao động không xác định thời hạn: Hợp đồng lao động không xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp
Thạc sĩ, Luật sư Phạm Ngọc Minh - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Theo quy định tại Điều 48 Bộ luật Lao động năm 2012: Khi HĐLĐ chấm dứt theo quy định tại các khoản 1, 2, 3, 5, 6, 7, 9 và 10 điều 36 của bộ luật này thì người SDLĐ có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc cho NLĐ đã làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên, mỗi năm
Thạc sĩ, Luật sư Phạm Ngọc Minh - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Căn cứ quy định tại khoản 1 điều 37 Bộ luật Lao động năm 2012 (BLLĐ) thì người lao động làm việc theo HĐLĐ xác định thời hạn, HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ trước thời hạn trong những trường
Thạc sĩ, Luật sư Phạm Ngọc Minh - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Theo khoản 1 điều 37 Bộ luật Lao động (BLLĐ), NLĐ làm việc theo HĐLĐ xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ trong các trường hợp: “a) Không được bố trí theo đúng công việc, địa điểm làm việc hoặc không được bảo đảm điều kiện làm việc đã thỏa thuận trong HĐLĐ
Thạc sĩ, Luật sư Phạm Ngọc Minh - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Căn cứ quy định tại khoản 2, khoản 3 điều 5 Nghị định số 44/2013/NĐ-CP của Chính phủ ngày 10/5/2013 quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Lao Động về HĐLĐ, thì trường hợp NLĐ bị TNLĐ, bệnh nghề nghiệp trong quá trình thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động
Tôi làm việc tại một Cty từ tháng 2.2013, thời gian thử việc là 3 tháng. Đến tháng 6.2013, tôi ký hợp đồng lao động (HĐLĐ) không xác định thời hạn. Tháng 9.2013, tôi xin nghỉ việc. Xin luật sư tư vấn giúp, trong trường hợp này, tôi có phải hoàn trả lại một phần tiền lương hay bồi thường cho công ty hay không (Trịnh Thị Thu Trang).
Tiến sĩ, luật sư Vũ Thái Hà - Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội - trả lời:
Điều 111 Bộ luật Lao động hiện hành quy định về chế độ nghỉ hằng năm như sau:
1. Người lao động có đủ 12 tháng làm việc cho một người sử dụng lao động thì được nghỉ hằng năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động như sau: a) 12 ngày làm việc đối với người làm công
trình bày với cử tri về dự kiến chương trình hành động của mình nếu được bầu làm đại biểu Hội đồng nhân dân khi trả lời phỏng vấn trên các phương tiện thông tin đại chúng ở địa phương và trên trang thông tin điện tử về bầu cử của Ủy ban bầu cử (nếu có).
Điều 68 quy định những hành vi bị cấm trong vận động bầu cử:
“1. Lợi dụng vận động bầu cử
Tiến sĩ, luật sư Vũ Thái Hà - Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội - trả lời:
Theo khoản 1 Điều 51 Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH): Người lao động đã đóng BHXH đủ 20 năm trở lên, bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên, hưởng lương hưu với mức thấp hơn so với người đủ điều kiện hưởng lương hưu trong trường hợp nam đủ 50 tuổi, nữ đủ 45 tuổi trở
Người lao động (NLĐ) trong Cty tôi gửi đơn xin chấm dứt hợp đồng lao động và báo trước 45 ngày. Trong các năm 2012 và 2013, NLĐ chưa nghỉ hết số phép năm. Vậy Cty tôi có phải trả lương cho NLĐ đối với những ngày báo trước và ngày phép chưa nghỉ hay không (Phạm Thị Tuyết).
Tiến sĩ, luật sư Vũ Thái Hà - Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội - trả lời:
Theo điểm a khoản 1 Điều 18 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 (Luật BHXH) thì người sử dụng lao động phải có trách nhiệm: “Đóng bảo hiểm xã hội theo quy định tại Điều 92 và hằng tháng trích từ tiền lương, tiền công của người lao động theo quy định tại khoản 1 Điều 91 của
Thạc sĩ, Luật sư Phạm Ngọc Minh - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Tại Điều 34 Bộ luật Lao động quy định: Khi gặp khó khăn đột xuất hoặc do nhu cầu sản xuất, kinh doanh, người sử dụng lao động được quyền tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác trái nghề, nhưng không được quá 60 ngày trong một năm.
Khi tạm thời chuyển người
Tôi làm việc tại một công ty từ năm 1998 đến hết tháng 2.2013 và có đóng bảo hiểm thất nghiệp từ năm 2009. Xin hỏi luật sư, công ty trả trợ cấp thôi việc cho tôi với mức chi trả được tính dựa trên mức lương cơ bản của 6 tháng liền kề từ cuối năm 2008 về trước thì có đúng không (Võ Hồng Hải).
Tiến sĩ, Luật sư Vũ Thái Hà - Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội - trả lời:
Tại Chương 10 Bộ luật Lao động hiện hành, phần những quy định riêng đối với lao động nữ thì người lao động nữ trong thời gian nuôi con dưới 12 tháng tuổi sẽ được hưởng những ưu tiên nhất định, cụ thể như sau: Theo quy định tại Điều 115 Bộ luật Lao động thì người sử dụng