Đà Lạt ngày 23-10-2014.... em bị phạt về tội sử dụng ống xả không đảm bảo về tiếng ồn và khí thải(có thiết bị giảm thanh)...bị phạt 150.000vnd... Cho em hỏi theo điều luật có được thu giữ ống xả vi phạm không? Nếu không sao để lấy lại...ống xả tuy không đáng giá nhung là kỷ niệm người anh để lại
? Trình độ giáo viên là như thế nào? Có cần kinh nghiệm gì không? - Nếu làm từ đầu thì có cần làm hồ sơ hoàn chỉnh không, nếu xử phạt thì bị phạt vì tội gì, và cơ quan nào có pháp định để xử phạt? Tôi chân thành cảm ơn!
thể tham khảo quy định pháp luật sau đây của BLHS:
Điều 140. Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản
1. Người nào có một trong những hành vi sau đây chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ bốn triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới bốn triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính
Hợp đồng thuê người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài của em tôi sẽ hết hạn vào tháng 6/2015. Đề nghị Luật sư tư vấn, sau khi hợp đồng hết hạn nếu em tôi không về nước thì có bị phạt không, nếu bị phạt nhưng em tôi giấu địa chỉ cư trú tại nước ngoài thì giải quyết thế nào? (Mỹ Linh)
Trong Bộ luật Hình sự có điều luật quy định tội “không chấp hành các quyết định hành chính của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về việc đưa vào cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh, quản chế hành chính”. Gia đình tôi có người phạm tội ở điều luật này nhưng không hiểu rõ các từ ngữ pháp luật, nay muốn biết rõ hơn để vận dụng vào trường hợp gia đình
sự việc xảy tôi đã làm việc với các cơ quan có thẩm quyền để làm rõ về việc tôi là chủ sở hữu máy đào và không biết sự việc vi phạm hành chính trên. Nhưng ngày 28/12/2012, phó chủ tịch UBND huyện ban hành quyết định xử phạt, với hành vi vi phạm của tài xế tôi “khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường mà không sử dụng vật liệu nổ
Một số người ở địa phương tôi đi lao động nước ngoài, sau đó bỏ trốn ra ngoài làm việc để có thu nhập cao hơn. Xin hỏi việc làm của họ bị pháp luật xử lý như thế nào?
Hiện nay, tôi thấy có rất nhiều trường hợp người lao động sang nước ngoài làm việc và bỏ trốn. Đề nghị Luật sư tư vấn: người lao động sang nước ngoài làm việc sau đó bỏ trốn khỏi nơi làm việc khi bị bắt giữ thì sẽ bị xử lý như thế nào? Và biện pháp khắc phục? (Phạm Mạnh – Đồng Nai)
Tình trạng sử dụng rượu, bia khi điều khiển phương tiện giao thông diễn ra khá phổ biến. Các vụ TNGT nguyên nhân do sử dụng rượu, bia chiếm tỉ lệ khá cao. Vậy mức xử phạt thế nào?
Vừa rồi, em gái tôi bị thu BHYT vì em đã cho người khác mượn thẻ, nhưng vì phát hiện kịp thời, em tôi đã trình bày, vì lần đầu tiên và chưa gây thiệt hại cho quỷ BHXH. Nhưng BHXH đã tạm giữ BHYT của em tôi, giữ hộ chiếu của em tôi. Cho tôi hỏi việc làm như vậy của cơ quan BHXH có đúng không, việc tạm giữ thẻ như vậy trong thời gian bao lâu? Và
hiện trường của vụ tai nạn và đưa 2 phương tiện về trụ sở công an để tạm giữ. Xin hỏi như vậy đúng hay sai và nếu đúng thì với lỗi như vậy tôi sẽ bị xử lý như thế nào?
Kính gửi luật sư Tôi ở Cần Thơ, xin luật sư tư vấn về vấn đề của tôi. Chồng tôi làm tài xế, có vận chuyển thuốc lá từ An Giang về Cần Thơ cho chủ xe và cũng có thuốc của bản thân tổng cộng với số lượng lớn 1000 cây, hiện đang bị C. A An Giang bắt giữ và tạm giam. Xin luật sư cho biết nếu bị tạm giam thời gian là bao lâu? Và mức hình phạt là
bộ có chức có quyền và đưa hối lộ để chạy tội. Chỉ khi cơ quan điều tra phát hiện hành vi phạm tội của Trần Đàm, của Anh Lâm và Năm Cam thì hành vi đưa hối lộ mới bị phát hiện.
b) Dùng thủ đoạn xảo quyệt
Dùng thủ đoạn xảo quyệt để đưa hối lộ là người phạm tội có những mánh khóe, cách thức gian dối, thâm hiểm làm cho người nhận hối lộ
đó cho biết là xe của tôi đã bị mang đi cầm đồ, không có giấy tờ được 20.000.000đ. Tôi liền gọi điện hỏi cho rõ ràng thì người đồng nghiệp đó cố tình trốn tránh không nghe máy. Xin cho tôi hỏi, hành vi của đồng nghiệp đó có dấu hiệu phạm tội không? Trong trường hợp này làm thế nào tôi có thể lấy lại được xe trong thời gian sớm nhất. Nếu người đồng
Mới đây, có một số thanh niên vào gây mất trật tự ở kí túc xá trường tôi. Tôi và các em học sinh đã báo cho cơ quan chức năng (công an huyện phụ trách địa bàn và công an xã) cùng phối hợp bắt giữ đối tượng gây rối. Trong lúc phối hợp bắt giữ, tôi có đánh gây thương tích một đối tượng gây rối. Công an xã phạt tôi 1 triệu đồng vì tội cố ý gây thương
thông, đồng thời yêu cầu 2 xe về Công an huyện để giải quyết vụ việc thì các xe mới lưu thông trở lại được. Tài xế "đấu võ mồm" làm tắc đường: Có phạm tội gây rối?
12/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình thì nếu đánh đạp, gây thương tích cho bố mẹ và những người khác trong gia đình thì sẽ bị xử phạt về hành vi xâm hại sức khỏe thành viên gia đình theo quy định tại Điều 49
Một tháng trước, em có cho anh A là anh của một người bạn thân mượn laptop, vì người này nói là cần để làm báo cáo cuối năm nộp cho công ty và hứa sau 4 ngày sẽ trả. Nhưng sau 4 ngày thì anh A điện cho em nói là làm chưa xong, cần mượn thêm vài ngày nữa. Nhưng hơn 2 tuần sau vẫn không thấy trả, em gọi điện thì không bắt máy. Đến khi em và người