Khi TNLĐ xảy ra thì công ty phải có trách nhiệm lập biên bản gởi các ngành có liên quan như Sở lao động, BHXH, Liên đoàn lao động, thời gian báo cáo và gởi biên bản đúng như bạn trình bày là 24 giờ. Trong trường hợp TNLĐ xảy ra quá lâu thì phải đề nghị các ngành hữu quan đặc biệt là Sở lao động để SLĐ hướng dẫn giải quyết vấn đề này và bạn liên
Công ty tôi mới thành lập và tham gia BHXH cho nhân viên từ tháng 03/2011 cho đến nay. Trong giờ làm việc tại công ty tôi có một nhân viên, do sơ ý nên đã bị đứt một nữa ngón tay trỏ sau khi đi khám và điều trị tại bệnh viện tư nhân viên đưa chứng từ cho công ty để hưởng chế độ tai nạn lao động gồm có: phiếu thu, đơn thuốc, hoá đơn bán lẻ
nhân sự của công ty, nhưng phòng nhân sự thông báo tôi chỉ được hưởng một trong hai khoản: Nếu hưởng tiền khám chữa bệnh + thuốc men trong quá trình điều trị thì sẽ không được hưởng lương trong những ngày nghỉ bệnh vì công ty mua BHXH ở Bình Dương nhưng mua BH TNLĐ ở bảo hiểm Bảo Minh. Vì chỉ có một bộ hồ sơ gốc nên chỉ có thể hưởng 1 trong hai khoản
việc trong khoảng thời gian và tuyến đường hợp lý. Như vậy, rõ ràng chị Liên được xem là tai nạn lao động.
Theo cơ quan BHXH tỉnh, nếu người lao động đi đúng theo tuyến đường cả đi lẫn về vào thời gian hợp lý mà xảy ra tai nạn giao thông thì được xem là tai nạn lao động. Để hưởng chế độ tai nạn lao động thì người lao động phải cung cấp hồ sơ đầy
Công ty tôi bên mảng nội thất, công ty có 1 người lao động , bị tai nạn giao thông khi trên đường đi công trình làm việc , khi bị tai nạn người lao động đó đã vô bệnh viện tư để sơ cứu và khám bệnh ( không vô bệnh viện đã đăng ký BHXH) , sau vài hôm mới tới Bệnh Viện đăng ký khám chữa bệnh để khám, sau đó bệnh không hết đi khám lại và bác sĩ
thai:
Sổ khám thai (bản chính hoặc bản sao) hoặc Giấy khám thai (bản chính hoặc bản sao), giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH (mẫu C65-HD).
2. Sảy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu; thực hiện các biện pháp tránh thai:
Giấy ra viện (bản chính hoặc bản sao) hoặc Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH do cơ sở y tế cấp (mẫu C65-HD).
3
hiện các biện pháp triệt sản.
2. Người lao động quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 Điều này phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ sáu tháng trở lên trong thời gian mười hai tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi”.
“Điều 31. Thời gian hưởng chế độ khi sinh con
1. Lao động nữ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy
nhận nuôi con nuôi dưới 6 tháng tuổi;
đ) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản;
2. Người lao động quy định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều này phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 6 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi…”.
Chế độ thai sản của người mẹ
Xin chào báo Đời sống & Pháp luật! Tôi đang làm việc tại 1 cơ quan nhà nước từ 01/7/2012 đến nay, có đóng bảo hiểm xã hội đầy đủ nhưng chưa được vào biên chế. Hiện nay tôi đang mang thai được hơn 8 tháng và dự sanh vào 21/12/2015. Vấn đề là cơ quan chuẩn bị có đợt xét tuyển viên chức trong tháng 12/2015 này mà HĐLĐ tôi ký với cơ quan ghi rõ
nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hàng tuần. Mức hưởng = {Mức bình quân tiền lương đóng BHXH 6 tháng liền kề trước khi nghỉ việc/ 30 ngày} x 100% x số ngày nghỉ. 3.3. Khi thực hiện biện pháp tránh thai: - Đặt vòng tránh thai: nghỉ 7 ngày; - Triệt sản: nghỉ 15 ngày; Thời gian nghỉ tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hàng tuần. Mức hưởng = {Mức bình
Luật BHXH năm 2014 quy định khi thực hiện các biện pháp tránh thai thì người lao động được hưởng chế độ thai sản theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền. Thời gian nghỉ việc tối đa được quy định như sau: a) 07 ngày đối với lao động nữ đặt vòng tránh thai; b) 15 ngày đối với người lao động thực hiện biện pháp triệt sản. Thời
Điều 31 Luật BHXH 2014 quy định: 1. NLĐ được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây: Lao động nữ mang thai; Lao động nữ sinh con; Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ; NLĐ nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi; Lao động nữ đặt vòng tránh thai, NLĐ thực hiện biện pháp triệt sản; Lao động nam đang
Nội dung Bạn hỏi thuộc thẩm quyền của Ngành Lao động Thương binh và Xã hội vì vậy Ban Biên tập không trả lời cụ thể. Bạn có thể hỏi vấn đề này đến Sở Lao động Thương binh và Xã hội thành phố Đà Nẵng để được xem xét trả lời cụ thể. Tuy nhiên vấn đề này Bạn có thể tìm hiểu tại Điều 36 Bộ Luật lao động năm 2012.
Luật gia Vũ Thị Nhung - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của pháp luật để anh tham khảo, như sau:
Luật Cư trú sửa đổi, bổ sung năm 2013 quy định:
“Các trường hợp bị hạn chế quyền tự do cư trú
1. Người bị cơ quan tiến hành tố tụng có thẩm quyền áp dụng biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú.
2
;
b) Người bị kết án phạt tù nhưng chưa có quyết định thi hành án, được hưởng án treo hoặc đang được hoãn, tạm đình chỉ thi hành án phạt tù; người đang bị quản chế;
c) Người bị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc nhưng đang được hoãn chấp hành hoặc tạm đình chỉ thi hành.
2. Người
Theo quy định tại Điều 8 Nghị định số 82/2011/NĐ-CP Quy định về thi hành án tử hình bằng hình thức tiêm thuốc độc, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 11 năm 2011 như sau:
“1. Trình tự thi hành án tử hình phải thực hiện đúng theo quy định các khoản 2, 3, 4 Điều 59 Luật Thi hành án hình sự và quy định của Nghị định này. Người
Mẹ tôi cho vợ tôi một căn nhà, đã làm thủ tục sang tên xong. Mới đây tôi bị tòa án tuyên phạm tội chiếm đoạt tài sản, buộc phải bồi thường cho người bị hại một khoản tiền lớn. Tôi muốn hỏi, ngôi nhà nói trên có bị kê biên để thi hành án không?