Trả lời: Điều 126 BLLĐ năm 2012 quy định người sử dụng lao động được áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải trong những trường hợp sau:
1. Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma tuý trong phạm vi nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người
Trả lời: Khi có công việc riêng trong gia đình như kết hôn, con kết hôn, bố mẹ chết thì người lao động được nghỉ làm việc mà vẫn được hưởng nguyên lương.
Cụ thể như sau:
- Bản thân kết hôn: nghỉ 03 ngày;
- Con kết hôn: nghỉ 01 ngày;
- Bố đẻ, mẹ đẻ, bố vợ, mẹ vợ hoặc bố chồng, mẹ chồng chết; vợ chết hoặc chồng chết; con chết
Trả lời: Điều 98 BLLĐ năm 2012 quy định, trường hợp phải ngừng việc, người lao động được trả lương như sau:
- Nếu do lỗi của người sử dụng lao động, thì người lao động được trả đủ tiền lương.
- Nếu do lỗi của người lao động thì người đó không được trả lương, những người lao động khác trong cùng đơn vị phải ngừng việc được trả lương theo
BLLĐ năm 2012 quy định những hình thức trả lương nào? Người sử dụng lao động có quyền ấn định hình thức trả lương hay phải thỏa thuận với người lao động?
Trả lời: Điều 90 BLLĐ năm 2012 quy định: Tiền lương là khoản tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động để thực hiện công việc theo thỏa thuận.
Tiền lương bao gồm mức lương theo công việc hoặc chức danh, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác.
Mức lương của người lao động không được thấp hơn mức lương tối thiểu cho Chính phủ
Trả lời: Theo quy định tại Điều 45 và 46 BLLĐ năm 2012 năm 2012, trong trường hợp sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp, hợp tác xã thì người sử dụng lao động kế tiếp phải chịu trách nhiệm tiếp tục sử dụng số lao động hiện có và tiến hành việc sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động.
Trong trường hợp không sử dụng hết số lao động hiện có
Trả lời: Theo quy định tại Điều 44 BLLĐ năm 2012 trong trường hợp thay đổi cơ cấu, công nghệ mà ảnh hưởng đến việc làm của nhiều người lao động, doanh nghiệp có nghĩa vụ như sau:
- Trường hợp thay đổi cơ cấu, công nghệ mà ảnh hưởng đến việc làm của nhiều người lao động, thì doanh nghiệp có trách nhiệm xây dựng và thực hiện phương án sử dụng
BLLĐ năm 2012 quy định trong trường hợp nào người sử dụng lao động có trách nhiệm trả trợ cấp mất việc làm cho người lao động? Mức trợ cấp được quy định như thế nào?
Trả lời: Theo Điều 43 BLLĐ năm 2012 quy định về nghĩa vụ của người lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật như sau:
1. Không được trợ cấp thôi việc và phải bồi thường cho người sử dụng lao động nửa tháng tiền lương theo hợp đồng lao động.
2. Nếu vi phạm quy định về thời hạn báo trước thì phải bồi thường cho
Trả lời: Theo Điều 42 BLLĐ năm 2012 quy định nghĩa vụ của người sử dụng lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật như sau:
1. Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động đã giao kết và phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong những ngày người lao động không được làm việc cộng với
Chúng tôi dự định mở cơ sở thể thao tổ chức hoạt động vũ đạo phục vụ giải trí và nâng cao sức khỏe. Đề nghị Chuyên mục tư vấn, tổ chức hoạt động trong lĩnh vực này phải đáp ứng điều kiện gì (Hoàng Yến, Phạm Văn Đồng, Hà Nội).
Trả lời: Theo quy định tại Điều 58 BLLĐ năm 2012, người lao động thuê lại có quyền và nghĩa vụ sau đây:
1. Thực hiện công việc theo hợp đồng lao động đã ký với doanh nghiệp hoạt động cho thuê lại lao động.
2. Chấp hành nội quy lao động, kỷ luật lao động, sự điều hành hợp pháp và tuân thủ thỏa ước lao động tập thể của bên thuê lại lao
Trả lời: Theo quy định tại khoản 3 Điều 50 BLLĐ năm 2012, trong trường hợp một phần hoặc toàn bộ nội dung của hợp đồng lao động quy định quyền lợi của người lao động thấp hơn quy định trong pháp luật về lao động, nội quy lao động, thoả ước lao động tập thể đang áp dụng hoặc nội dung của hợp đồng lao động hạn chế các quyền khác của người lao động
Trả lời: Theo khoản 1 Điều 38 BLLĐ năm 2012, người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong những trường hợp sau đây:
- Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động;
- Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với người làm theo hợp đồng lao động
Trả lời: Theo Điều 36 BLLĐ năm 2012 quy định về các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động như sau:
1. Hết hạn hợp đồng lao động, trừ trường hợp người lao động là cán bộ công đoàn không chuyên trách đang trong nhiệm kỳ công đoàn mà hết hạn hợp đồng lao động thì được gia hạn hợp đồng lao động đã giao kết đến hết nhiệm kỳ.
2. Đã hoàn thành
Trả lời: Theo Điều 31 BLLĐ năm 2012 quy định về chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động như sau:
1. Khi gặp khó khăn đột xuất do thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh, áp dụng biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, sự cố điện, nước hoặc do nhu cầu sản xuất, kinh doanh, người sử dụng lao động
Trả lời: Theo Điều 26, Điều 27 và Điều 28 BLLĐ năm 2012 quy định về thử việc, thời gian thử việc, tiền lương trong thời gian thử việc như sau:
1. Thử việc
1.1. Người sử dụng lao động và người lao động có thể thoả thuận về việc làm thử, quyền, nghĩa vụ của hai bên trong thời gian thử việc. Nếu có thoả thuận về việc làm thử thì các bên có
Trả lời: Theo quy định tại Điều 47 BLLĐ năm 2012 về trách nhiệm của người sử dụng lao động khi chấm dứt hợp đồng lao động, ít nhất 15 ngày trước ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn hết hạn, người sử dụng lao động phải thông báo bằng văn bản cho người lao động biết thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động.
Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể
Trả lời: Theo Điều 10 Luật Công đoàn năm 2012 quy định quyền, trách nhiệm của công đoàn trong việc đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động của tổ chức công đoàn như sau:
- Hướng dẫn, tư vấn cho người lao động về quyền, nghĩa vụ của người lao động khi giao kết, thực hiện hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc với
Trả lời: Theo Điều 5 Luật Công đoàn năm 2012 quy định: Người lao động có quyền gia nhập vào tổ chức công đoàn.
Cũng theo Điều 9 Luật này quy định những hành vi sau đây bị nghiêm cấm:
- Cản trở, gây khó khăn trong việc thực hiện quyền công đoàn.
- Phân biệt đối xử hoặc có hành vi gây bất lợi đối với người lao động vì lý do thành lập