; phương tiện thủy nội địa không có động cơ trọng tải toàn phần đến 15 tấn hoặc có sức chở đến 12 người; phương tiện thủy nội địa có động cơ công suất máy chính dưới 5 sức ngựa và có sức chở dưới 5 người; bè.
Khoản 5 Điều 11 Nghị định số 132/2015/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2015 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao
Ông Nguyễn Văn S đang làm thủ tục xin cấp giấy phép hoạt động bến thủy nội địa nhưng chưa được cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép để hoạt động. Mặc dù, chưa có Giấy cấp phép hoạt động nhưng Ông Nguyễn Văn S vẫn kinh doanh hoạt động này. Qua kiểm tra, Đoàn kiểm tra liên ngành của Thành phố đã phát hiện và ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính
mẹ đứa bé hay không, đó lại là tình huống khác. Vì thế nên việc bạn của bạn muốn đòi lại quyền nuôi con cần được tòa án quyết định bằng một bản án trong trường hợp cô ấy có yêu cầu khởi kiện tại tòa án có thẩm quyền.
Tuy nhiên, khi xem xét toàn bộ chứng cứ của vụ kiện, tòa án sẽ cân nhắc đến hành vi cho người nhận nuôi đứa con sơ sinh của cô
Gia đình bà A là cơ sở làm nấm rơm, nhà bà ở gần sông nơi thường xuyên xảy ra hoạt động giao thông đường thuỷ nội địa. Nhà bà không có chổ xử lý rác sau khi trồng nấm rơm mà lại đổ rơm xuống sông. Đề nghị cho biết hành vi đổ rơm xuống sông của gia đình bà A có bị xử phạt không và mức xử phạt của hành vi này được quy định như thế nào?
của doanh nghiệp từ 10.000.000.000 đồng trở lên;
b) Đã có kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực cho thuê lại lao động từ 05 năm trở lên;
c) Có giấy chứng nhận của cơ quan có thẩm quyền của nước sở tại chứng nhận doanh nghiệp và người đại diện phần vốn góp của doanh nghiệp chưa có hành vi vi phạm pháp luật nước sở tại hoặc pháp luật của nước
1. Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, lý lịch rõ ràng;
2. Có kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực cho thuê lại lao động từ 03 năm trở lên;
3. Trong 03 năm liền kề trước khi đề nghị cấp Giấy phép hoạt động cho thuê lại lao động, không đứng đầu doanh nghiệp đã bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc không tái phạm
nhân phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, không thuộc trường hợp đang phải chấp hành hình phạt tù hoặc đang bị Toà án cấm hành nghề kinh doanh; trường hợp là pháp nhân phải đang hoạt động hợp pháp và có đủ năng lực tài chính để tham gia góp vốn. Các cổ đông sáng lập hoặc thành viên sáng lập phải sử dụng nguồn vốn của chính mình để góp vốn thành lập
Ông A là người phải thi hành án, có tài sản là 01 ngôi nhà gắn liền với quyền sử dụng đất đứng tên hai vợ chồng ông A. Quá trình đôn đốc thi hành án, vợ ông A đã gửi đơn khởi kiện chia tài sản chung của 2 vợ chồng. Toà án đã thụ lý đơn nhưng chưa xét xử thì vợ ông A chết. Do vậy, Toà án đã đình chỉ việc khởi kiện chia tài sản chung. Nay cơ quan
Thời hiệu yêu cầu thi hành án đối với nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con trong Bản án hôn nhân gia đình tính như thế nào? Ví dụ: A phải có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con cho B 500.000 đồng/tháng. Án có hiệu lực pháp luật từ ngày 01/02/2005, nhưng đến ngày 01/8/2010 B mới có đơn yêu cầu thi hành án (không rơi vào trường hợp qui định tại khoản 3 Điều 30 Luật
chức phát hành giấy tờ có giá với người sở hữu giấy tờ có giá trong một thời gian nhất định, điều kiện trả lãi và các điều kiện khác”.
Tuy nhiên, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chỉ là văn bản chứa đựng Quyền sử dụng đất, Quyền sử dụng đất là quyền tài sản theo Điều 163 còn Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không phải là tài sản và không thuộc
Bản án tuyên: Buộc ông A phải có trách nhiệm trả cho ông B 200 giạ lúa. Cơ quan thi hành án xác minh được biết ông A canh tác 20.000m2 đất nông nghiệp chuẩn bị thu hoạch. Hỏi: Lúa có phải là vật cùng loại không? Trong trường hợp này Chấp hành viên áp dụng khoản 2 Điều 114 Luật Thi hành án dân sự 2008 được hay không? Hoặc xử lý như thế nào trong
này; sửa chữa nội dung Giấy phép hoạt động cho thuê lại lao động;
c) Vi phạm một trong các quy định tại Khoản 1 Điều 4 Nghị định này;
d) Bị xử phạt hành chính do vi phạm pháp luật lao động 03 lần trong 12 tháng;
đ) Không thực hiện việc bổ sung tiền ký quỹ sau thời hạn được quy định tại Điều 18 Nghị định này;
e) Chấm dứt hoạt động
Tôi có đơn khiếu nại hai bản án sơ thẩm và phúc thẩm lên Tòa án tối cao và Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Cục THADS Hồ Chí Minh nay vẫn bị Cục THADS mời lên làm thủ tục phát mại với quyết định của bản án sơ thẩm. Vậy tôi có phải chấp hành không, trong khi chờ được Giám đốc thẩm hai bản án nói trên. Nếu được Giám đốc thẩm quyết định hủy hai bản
pháp luật coi là đã chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự mà không có tài sản để nộp tiền thuế, tiền phạt còn nợ mà cơ quan quản lý thuế đã áp dung tất cả các biên pháp cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế quy định tại khoản 1 Điều 93 của Luật này và các khoản nợ tiền thuế, tiến chậm nộp, tiền phạt này đã quá mười năm, kế từ ngày hết
Ở địa phương hiện nay đang thụ lý một số lượng lớn các vụ việc người phải thi hành án là người Trung Quốc. Thực tế sau khi ra trại trở về Trung Quốc thì cơ quan thi hành án dân sự không thể thi hành được vì chưa có văn bản quy định, hướng dẫn về vấn đề này và đề nghị có văn bản hướng dẫn?
Bản án tuyên: Buộc ông A trả cho ông B 200 triệu đồng. Chấp hành viên đã kê biên, bán đấu giá QSDĐ nhưng không có khách hàng đăng ký mua. Ông B đồng ý nhận tài sản với giá đã định là số tiền 200 triệu đồng, nhưng ông A không đồng ý giao tài sản. Vậy, trường hợp này Chấp hành viên tiến hành cưỡng chế giao tài sản được không? Có trái với quy định
Hiện nay tại Chi cục Thi hành án huyện Đ đang tổ chức thi hành án đối với ông Nguyễn Văn A cho 5 người được thi hành án theo 5 bản án, quyết định khác nhau của cùng một Tòa án vào cùng một thời điểm. Trong 5 đương sự đó thì có 1 đương sự trước đó trong giai đoạn xét xử đã yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phong toả tài sản của