Bố mẹ tôi mất đã hơn 12 năm và không để lại di chúc. Vậy tôi là con gái đẻ của bố mẹ tôi, tôi đã đi lấy chồng thì tôi có được hưởng thừa kế theo pháp luật hay không? Gửi bởi: Nguyễn Tiến Trung
Theo khoản 1 a Điều 675, 1a Điều 676 Bộ luật Dân sự, khi cha bạn mất không có di chúc thì mẹ và các anh em của bạn cùng được thừa kế theo pháp luật phần di sản của người chết theo nguyên tắc mỗi người được hưởng phần di sản bằng nhau.
Nếu không thể thỏa thuận với một đồng thừa kế về việc bán nhà thuộc sở hữu chung, ba thành viên còn lại có
Chúng tôi xin được tư vấn câu hỏi của bạn như sau:
Trong quy định của Bộ luật Dân sự 2005 phần quy định về hợp đồng tặng cho không quy định cụ thể về điều kiện cho chủ thể của hợp đồng này. Tuy nhiên, theo quy định tại khoản 2 Điều 20 Bộ luật này thì “Trong trường hợp người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có tài sản riêng
Tôi có cho người hàng xóm vay số tiền 480.000.000đ có giấy viết tay. Thời hạn trả nợ là 06 tháng, nay mới được 02 tháng người vay đã bỏ trốn. Nay tôi được biết người đó còn nợ nhiều người khác với số tiền hơn 3 tỉ. Tài sản người này đã thế chấp để vay ngân hàng. Vậy tôi phải làm gì để bảo vệ quyền lợi của gia đình? Tôi xin cảm ơn. Gửi bởi: Mai
Tôi có bán căn nhà với giá là 850 triệu đồng. Bên mua đã đặt cọc và hẹn tôi một tuần sau sẽ đi công chứng, đồng thời đưa hết số tiền còn lại cho tôi. Nhưng đã hơn tháng nay mà bên mua vẫn chưa đến như đã hẹn. Tôi có thể lấy luôn số tiền cọc và bán nhà cho người khác không?
nhà mà là công việc phải làm (việc quản lý căn nhà). Nghĩa là, bạn chỉ có quyền thay mặt và nhân danh cậu mình quản lý căn nhà trên, và đương nhiên không thể trở thành chủ sở hữu đối với căn nhà trên được. Cậu bạn vẫn là chủ sở hữu của căn nhà trên và có quyền lấy lại căn nhà bất cứ lúc nào.
Hơn nữa, Điều 589 Bộ luật Dân sự quy định, Hợp đồng ủy
Điều 229 Bộ luật Lao động 2012 quy định : Những người tham gia phiên họp xét tính hợp pháp của cuộc đình công
1. Hội đồng xét tính hợp pháp của cuộc đình công do Thẩm phán chủ trì làm chủ tọa; Thư ký Tòa án ghi biên bản phiên họp.
2. Đại diện của tập thể lao động và người sử dụng lao động.
3. Đại diện các cơ quan, tổ