Tôi tham gia công tác ở xã làm (cán bộ không chuyên trách) về chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em. Tôi muốn biết chế độ ưu đãi của tỉnh tôi như thế nào đối với những người làm công tác chăm sóc sức khỏe như tôi. Mong luật gia trả lời sớm.
Nguồn mục tiêu Quốc gia về xây dựng Nông thôn mới do tỉnh hộ trợ các xã để thực hiện. Theo Quyết định 18 và 38 của UBND tỉnh thì khi lập dự toán thì chi phí thiết kế dự toán nhân với hệ số K0.36, phải áp dụng thiết kế mẫu, và không được tính chi phí khảo sát địa hình, vậy cho em hỏi một số công trình không có thiết kế mẫu do nhà nước ban hành thì
Theo hướng dẫn của SXD về lập tổng mức đầu tư và dự toán xây dựng công trình thì chi phí thí nghiệm vật liệu cát, đá, thép và mẫu bê tông đã được tính toán trong giá thành công trình. Nhưng khi thi công đơn vị thi công không thực hiện việc thí nghiệm vật liệu, công trình đã bàn giao đưa vào sử dụng, khi kiểm tra mới phát hiện việc này. Xin hỏi
bằng tiếng dân tộc cho đồng bào dân tộc thiểu số; lồng ghép phổ biến, giáo dục pháp luật trong các hoạt động văn hóa truyền thống. Nhà nước có chính sách đào tạo, bồi dưỡng, hỗ trợ người làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, già làng, trưởng bản, người có uy tín trong cộng đồng các dân tộc thiểu số tham gia phổ biến, giáo dục pháp luật tại địa
Ông Đào Duy Kiên công tác tại Ban quản lý các dự án giao thông trọng điểm tỉnh Điện Biên, đề nghị cơ quan chức năng giải đáp thắc mắc về hệ số điều chỉnh tăng thêm đối với tiền lương của cán bộ, viên chức làm việc tại Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng. Ông Kiên hỏi: Hệ số tăng thêm đối với tiền lương của cán bộ, viên chức làm việc tại Ban Quản
Tôi hiện làm ở bưu chính xã và đang hưởng lương do bưu điện huyện trả, ngoài ra không có chế độ gì khác. Tôi xin luật gia cho biết hiện nay ngành bưu điện có quy định về vấn đề tài chính đối với dịch vụ bưu chính công ích như thế nào?
Tôi là cán bộ một Ban Quản lý dự án, hiện nay Sở Tài Chính địa phương nơi tôi đang công tác quyết toán công trình xây lắp, hình thức hợp đồng là hợp đồng trọn gói (Công trình đấu thầu, thực hiện theo Nghị định số 58/2008/NDD-CP ngày 05/5/2008). Tuy nhiên khi phát hiện khối lượng nghiệm thu (trùng với khối lượng dự toán được duyệt và khối lượng
Tôi thường nghe nói một cán bộ xã chỉ giữ chức vụ Chủ tịch xã hay Bí thư xã, hoặc HĐND xã không quá hai nhiệm kỳ. Vậy tại sao ông Chủ tịch xã tôi đã giữ chức vụ Chủ tịch xã 2 nhiệm kỳ rồi mà đến nhiệm kỳ này là nhiệm kỳ thứ 3 vẫn giữ chức vụ Chủ tịch xã. Làm như vậy có đúng nguyên tắc không?
Bạn đọc Ngô Thị Thanh Hằng (tỉnh Sóc Trăng) hỏi: Giáo viên giảng dạy được điều động về công tác ở Phòng GD&ĐT được xếp ngạch chuyên viên, sau đó trở về làm công tác giảng dạy. Vậy thời gian công tác ở Phòng GD&ĐT cũng được tính hưởng phụ cấp thâm niên. Cách hiểu như thế có đúng không? Giáo viên mầm non khi ra trường dạy ở trường mầm non công
GD&TĐ - Nếu nhà giáo giảng dạy được điều động về công tác ở phòng GD&ĐT cũng được tính hưởng phụ cấp thâm niên. Cách hiểu như thế có đúng không? Đó là thắc mắc của bạn đọc Ngô Thị Thanh Hằng – tỉnh Sóc Trăng khi viết thư gửi đến chuyên mục Hộp thư bạn đọc. Trong thư bạn Hằng viết: Bạn chuyển về phòng GD&ĐT được xếp ngạch chuyên viên, sau đó
Bà Trần Thị Kim Dung có con hiện đang theo học tại một trường mầm non tư thục ở huyện An Dương, TP. Hải Phòng. Hàng tháng bà Dung phải đóng cho nhà trường 940.000 đồng tiền học phí, tiền ăn, phụ phí và tiền trông ca ngoài giờ. Trong khi đó, với cùng một khoản thu như vậy một trường mầm non khác cũng trên địa bàn huyện An Dương chỉ thu 640
Tôi công trực tiếp giảng dạy tại một trường tiểu học và đóng bảo hiểm từ năm 1990. Đến năm 1994 tôi được biên chế, từ đó tôi công tác và đóng bảo hiểm liên tục trong ngành. Tuy nhiên khi tính phụ cấp thâm niên tôi bị trừ đi 18 tháng tập sự và lấy mốc là năm 1994 (năm tôi được biên chế). Một trường hợp khác cùng số năm công tác như tôi
ngân sách Nhà nước thì đóng học phí bằng 1/3 chi phí đào tạo, tốt nghiệp được tự do chọn nơi làm việc. Còn đối tượng học theo địa chỉ sử dụng phải đóng toàn bộ chi phí đào tạo (như ở tỉnh Gia Lai), tốt nghiệp về địa phương công tác?
GD&TĐ - Nếu nhà giáo giảng dạy được điều động về công tác ở Phòng GD&ĐT được xếp ngạch chuyên viên, sau đó trở về làm công tác giảng dạy, vậy thời gian công tác ở Phòng cũng được tính hưởng phụ cấp thâm niên. Cách hiểu như thế có đúng không? - Một số bạn đọc ở Quảng Bình và Tây Ninh hỏi.
Tôi được ký Hợp đồng lao động là giáo viên mầm non trường mầm con công lập, có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc từ tháng 8/2007. Tháng 1/2010, tôi chính thức được tuyển dụng vào biên chế và không phải qua thời gian tập sự, thử việc. Theo Nghị định 54/2011/NĐ-CP và Thông tư 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC-BLĐTBXH thì tôi đủ điều kiện được hưởng phụ
GD&TĐ - Giáo viên mầm non khi ra trường dạy ở trường mầm non công lập được 4 năm và đều đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, sau đó thì tuyển vào biên chế. Vậy thời gian dạy ở trong mầm non công lập 4 năm như trên vẫn được tính hưởng phụ cấp thâm niên. Cách hiểu như thế có đúng không?
Trên địa bàn thành phố có tình trạng một số công trình đường, hè vừa làm xong lại đào lên để lắp đặt công trình ngầm khác gây lãng phí tiền của, thời gian thi công kéo dài, không kịp thời hoàn trả, gây mất vệ sinh và người dân đi lại gặp khó khăn (đường Hoàng Minh Thảo – mương An Kim Hải). Xin cho biết nguyên nhân của tình trạng trên và biện
Tôi ra trường tháng 8/1978, đến nay công tác được 31 năm 8 tháng. Tôi thuộc diện biên chế nên tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc theo quy định. Tuy nhiên đến tháng 5/2009 tôi thuộc giáo viên không đủ chuẩn vì tôi học hệ 12+1 nên lãnh đạo không cho đứng lớp và phân công tôi làm công tác thư viện, thiết bị trường học. Vậy xin được hỏi chuyên mục