cung cấp thì thửa đất thuộc quyền sử dụng hợp pháp của gia đình bạn có hai loại đất nên khi áp dụng và xây dựng phương án bồi thường cơ quan chức năng phải xây dựng hai khung giá, hai chính sách khác nhau.
Đối với diện tích đất ở được quy định tại Điều 79, Luật Đất đai như sau:
Điều 79. Bồi thường về đất khi Nhà nước thu hồi đất ở
1. Hộ
Bố mẹ tôi sinh ra được 8 người con đẻ và 1 người con nuôi. Khi còn sống bố mẹ tôi có khoảng 2500m2 đất, sử dụng từ trước năm 1950. Đến năm 2005 bố mẹ tôi có di chúc cho tôi và con của anh cả tôi dưới sự chứng kiến của bố mẹ tôi, có đại diện họ nội họ ngoại nhưng thiếu 3 người con ( 2 con đẻ và 1 con nuôi) thì bản di chúc đó có hợp pháp không
Mẹ tôi. Ông Nội, Bà Ngoại và Ông Ngoại tôi vẫn còn sống, Bà Nội tôi mất năm 2003. Mẹ tôi ra đi đột ngột vì bạo bệnh (năm 2010) nên không để lại di chúc. Hiện nay, Sổ đỏ mảnh A do anh trai tôi giữ, Sổ đỏ mảnh B do Bà Ngoại tôi giữ và Bà đang muốn lấy lại 1/2 mảnh đất này. Vậy tôi xin hỏi: - Nếu hiện nay có tranh chấp xảy ra thì các mảnh đất sẽ phân
con riêng của cha tôi chưa bao giờ sống trên mảnh đất này từ năm 1975 - nay). Sự việc kiện tụng được Tòa án nhân dân huyện Điện bàn và Tòa án nhân dan tỉnh Quảng nam thụ lý giải quyết. Đến năm 2000 thì mới được giải quyết xong.Tòa án nhân dân tĩnh Quảng nam đã bác đơn kiện của các con riêng của cha tôi và công nhận quyền sở hữu cho tôi và mẹ tôi. Năm
Chào Luật sư, Nhờ luật sư tư vấn giúp em về vấn đề thừa kế và ủy quyền đất đai: Trước đây Ba em có lập di chúc để lại cho 3 anh em một miếng đất (Lâm Đồng), giờ Ba em đã mất, em thì đi làm xa (TPHCM), em muốn ủy quyền lại cho Má em bán có được không, nếu được thì cần giấy tờ gì, làm ở đâu? Cảm ơn Luật Sư
Gia đình tôi có một mảnh đất ở quê mang tên ông nội tôi, nhưng ông tôi đã mất năm 2004, bà nội tôi cũng đã mất năm 2010 và không để lại di chúc; Xin luật sư cho tôi hỏi những ai được thừa kế mảnh đất trên? (Ông bà tôi sinh được 5 người con, hiện tại thì bố tôi đã mất và sinh được 2 anh em tôi, bác cả tôi cũng đã mất và cũng sinh được 2 người
Đất là của ông bà nội em để lại. Ông bà nôi mất ba và chú em tự khai , đất thổ canh chú đứng tên, thổ cư ba em đứng tên..cả hai đều có quyền sử dụng đât năm 96. Cả 2 tự khai vì ông bà không để lại di chúc! Gio chú em vê muôn danh lại đât, đòi chia đều! Hỏi ba em đã đung tên quyền sử dụng đất 18 năm nay thì thời hạn giải quyết tranh chấp đât đai
đúng luật pháp kkông? Và tờ giấy mà nội con kí ở văn phòng có được luật pháp công nhận không? Và nếu nội con mất mà không làm di chúc thì cô út có quyền về chia đất nữa không ? Và ở xã không giải quyết chuyện này nữa thì sao? Và con nghe nói khu đất nhà con sẽ quy họach thành khu tái định cư thì không biết có ảnh hưởng gì không tới đất đang tranh
. Tùy từng trường hợp cụ thể, có thể mời đại diện Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh. + Tổ chức cuộc họp hòa giải có sự tham gia của các bên tranh chấp, thành viên hội đồng hòa giải tranh chấp đất đai và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Việc hòa giải chỉ được tiến hành khi các bên tranh chấp đều
vực nông thôn; đại diện của một số hộ dân sinh sống lâu đời tại xã, phường, thị trấn biết rõ về nguồn gốc và quá trình sử dụng đối với thửa đất đó; cán bộ địa chính, cán bộ tư pháp xã, phường, thị trấn. Tùy từng trường hợp cụ thể, có thể mời đại diện Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh… + Tổ chức cuộc
. Thứ tư, bổ sung quy định sau thời hạn 10 ngày, kể từ ngày lập biên bản hòa giải thành mà các bên tranh chấp có ý kiến bằng văn bản về nội dung khác với nội dung đã thống nhất trong biên bản hòa giải thành công, thì chủ tịch UBND cấp xã tổ chức lại cuộc họp hội đồng hòa giải để xem xét giải quyết đối với ý kiến bổ sung và phải lập biên bản hòa giải
Hiện nay gia đình tôi bị gia đình bên cạnh lấn chiếm đất đai, tôi đã viết đơn đề nghị nhiều lần với chính quyền địa phương và các ngành chức năng của huyện giải quyết nhưng các cơ quan có thẩm quyền giải quyết nghiêng về phía người lấn chiếm. Hiện nay tôi không đồng ý với cách giải quyết của các cấp có thẩm quyền (UBND xã, UBND huyện và phòng
Theo Khoản 3, Điều 203 của Luật Đất đai năm 2013, Trường hợp đương sự lựa chọn giải quyết tranh chấp tại Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền thì việc giải quyết tranh chấp đất đai được thực hiện như sau:
a) Trường hợp tranh chấp giữa hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư với nhau thì Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện giải quyết; nếu không
cầu tòa án phân chia theo pháp luật. Nếu đến 2018 mà gia đình vẫn chưa có ai khởi kiện yêu cầu tòa án giải quyết tranh chấp về thừa kế đối với di sản do cụ bà để lại thì hết thời hiệu khởi kiện tranh chấp về thừa kế. Đến thời điểm này thì người nào đang quản lý di sản được tiếp tục quản lý toàn bộ di sản.
3. Di chúc bằng miệng chỉ có hiệu lực khi
khuyến khích các bên tranh chấp đất đai tự hòa giải hoặc giải quyết tranh chấp đất đai thông qua hòa giải ở cơ sở.
2. Tranh chấp đất đai mà các bên tranh chấp không hòa giải được thì gửi đơn đến Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất tranh chấp để hòa giải.
3. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm tổ chức việc hòa giải tranh chấp đất
người nên thửa đất được bỏ hoang. Đến năm 2009 gia đình ông Đào Văn Tam công dân cùng thôn đã tự ý vào sản xuất trên diện tích đất đó. Trong quá trình ông Tam sản xuất gia đình ông Khánh đã nhiều lần trao đổi để ông Tam trả lại diện tích đất tuy nhiên ông Tam không đồng ý. Đến năm 2014, 2015 thì hai bên xảy ra tranh chấp. Xin hỏi Luật sư cách giải
đồng đã ký là vô hiệu và chỉ chấp nhận trả tiền. Vậy nếu bây giờ chị Hậu khởi kiện thì có hiệu lực không? Nếu có thì tòa án sẽ giải quyết như thế nào? Xin nhờ Luật sư tư vấn giúp. Tôi xin cảm ơn. Chúc luật sư mạnh khỏe và thành công!
bà H đều qua đời. Vì sổ đỏ đứng tên bố mẹ mà lại không có di chúc nên mảnh đất được đem ra chia đều cho 8 người con với diện tích 50m2/ 1 người theo quyền thừa kế. Sau khi phiên tòa xét xử quyền thừa kế kết thúc năm 1997, 3 trong số 8 người con đã làm giấy xác nhận "cho" lại người con thứ 3 mảnh đất mình được thừa kế từ bố mẹ (vì biết mảnh đất do
Chào luật sư! Luật sư cho tôi hỏi về một vấn đề có liên quan đến luật đất đai. Chuyện là như thế này, năm 2000 bà nội của tôi có bán một lô đất khoản 200m2 cho một người mua đất? Nhưng không thông bố tôi (trong gia đình bố tôi là con trai một và 3 người cô), trong khi bà nội tôi và các cô tôi tổ chức bán mà không thông qua bố tôi. Nên bố tôi
lại di chúc gì về quyền sử hữu đất đó ạ, thuế đất 5 năm qua do nhà bác trai cả (đã mất) đóng. 4 bác gái nhà em đã lấy chồng nay quay về đòi bán mảnh đất đi và chỉ chia cho 4 người này cùng hưởng. Bố em không đồng ý với việc bán đất mà chỉ chia cho 4 người mà phải chia đều cho tất cả những gia đình còn lại, nhưng 4 bác gái vẫn cố tình mời người đến