3 và khoản 4 Điều 31 của Luật thi hành án hình sự; cụ thể là:
“3. Trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ đề nghị tạm đình chỉ chấp hành án phạt tù, Chánh án Tòa án cấp tỉnh, Tòa án quân sự cấp quân khu nơi phạm nhân đang chấp hành án phải xem xét, quyết định.
4. Việc tạm đình chỉ chấp hành án phạt tù để xét xử theo thủ tục
Theo quy định tại khoản 5 Điều 227, khoản 2 Điều 255 Bộ luật tố tụng hình sự và hướng dẫn tại tiểu mục 1.2 mục 1 Phần I Nghị quyết số 02/2007/NQ-HĐTP ngày 02-10-2007 của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, đối với trường hợp người bị kết án có mức hình phạt tù bằng thời gian tạm giữ, tạm giam, thì bản án, quyết định của Toà án được thi
Theo quy định của Luật Thi hành án hình sự thì:
“Điều 33. Thủ tục giảm thời hạn chấp hành án phạt tù
1. Cơ quan có thẩm quyền quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều 31 của Luật này có quyền đề nghị giảm thời hạn chấp hành án phạt tù.
2. Cơ quan có thẩm quyền đề nghị giảm thời hạn chấp hành án phạt tù có trách nhiệm lập hồ sơ và
Theo quy định tại Điều 32 về Thi hành quyết định tạm đình chỉ chấp hành án phạt tù của Luật Thi hành án hình sự thì:
“1. Ngay sau khi có quyết định tạm đình chỉ chấp hành án phạt tù, Tòa án đã ra quyết định tạm đình chỉ phải gửi quyết định đó cho cá nhân, cơ quan sau:
a) Người được tạm đình chỉ;
b) Cơ quan đề nghị tạm đình chỉ
nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng;
- Bị kết án về tội ít nghiêm trọng, do nhu cầu công vụ, thì được hoãn đến một năm.
II. Thủ tục hoãn chấp hành án phạt tù
Để được hoãn chấp hành án phạt tù, người bị kết án làm đơn đề nghị gửi đến Tòa án đã ra quyết định thi hành án kèm theo các tài liệu sau:
- Bản sao Chứng minh nhân
con dưới 36 tháng tuổi được bố trí thời gian phù hợp để chăm sóc, nuôi dưỡng con.
3. Trại giam, trại tạm giam, cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp huyện có trách nhiệm làm thủ tục đề nghị đăng ký khai sinh cho con của phạm nhân. Ủy ban nhân dân cấp xã nơi phạm nhân chấp hành án có trách nhiệm đăng ký và cấp giấy khai sinh.
4. Phạm nhân nữ có
Vợ tôi có vay tiền của một người bạn. Nay chúng tôi ly hôn, vợ tôi nói: số tiền này cô ấy sử dụng để chi trả sinh hoạt hàng ngày và tham gia đầu tư để tạo ra nguồn thu nhập của gia đình, tôi phải có trách nhiệm trả nợ cùng cố ấy. Đề nghị Luật sư tư vấn, tôi có phải liên đới chịu trách nhiệm khoản tiền mà vợ tôi đã vay hay không? (Minh Phương - Hải
; trường hợp có người vắng mặt thì Hội đồng xét xử hoãn phiên tòa, trừ trường hợp người đó có đơn đề nghị xét xử vắng mặt.
Tòa án thông báo cho đương sự, người đại diện, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự biết việc hoãn phiên tòa.
- Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ hai, đương sự hoặc người đại diện của họ, người bảo vệ quyền và
tôi không ở nơi này nữa (vợ tôi đã về hà tĩnh ở với bố mẹ đẻ đã gần 3 năm nhưng hộ khẩu đã cắt sang tp Vinh) nên nói tôi nộp hồ sơ bên toà án huyện Nghi Xuân ,Hà Tĩnh sau đó tôi sang toà án huyện nghi xuân ,hà tĩnh để nộp hồ sơ thì toà án huyện nghi xuân lại nói rằng: vợ tôi hiên cư trú tại đây nhưng không có hộ khẩu ở đây nên không đủ thẩm quyền để
Kính gửi luật sư Cháu tên quỳnh hiện đang trú tại thị xã cẩm phả tỉnh quảng ninh .cháu đã kết hôn với người đài loan được 4 năm nhưng sau khi chung sống với nhau được hơn 1 năm cháu bỏ đi vì ko có đươc hạnh phúc . Giờ cháu đã trở về việt nam nhưng không thể liên lạc được với chồng cháu vì anh ta đã bỏ đi không để lại tin tức gì cho nháu ,cháu đã
mày muốn ở lại thì ăn hết đống cơm này thì tao cho ở không thì mày cút ra khỏi nhà tao, tao thích đánh mày đấy, tao thách mày đi báo chính quyền. Em nghĩ vì đứa con em mà em cố gắng chịu đựng bỏ qua tất cả để con em nó có cuộc sống toàn vẹn có cả bố và mẹ, em ko muốn con em phải bị thiệtthòi. nhưng
mẹ chồng tôi đã xác nhận đây là chữ ký của chồng tôi và có ra phường xin chữ ký xác nhận chữ ký bố mẹ chồng tôi. Ngoài ra chồng tôi gửi kèm thêm một tờ đơn xin ủy quyền cho mẹ chồng tôi cung cấp những giấy tờ có liên quan đến chồng tôi nếu tòa yêu cầu.Trước khi đi xa vợ chồng tôi đã ký giấy ly hôn nhưng đã quá 6 tháng nên tôi nghĩ không còn hiệu lực
Xin chào luật sư! Tôi có người bạn thân là người việt nam lấy chồng đài loan. Tuy nhiên do 2 vợ chồng sống không họp nhau nên bạn tôi muốn ly hôn và đem con (3 tuổi- quốc tịch ĐÀi Loan) về việt nam sinh sống, nhưng không biết phải ly hôn như thế nào. Xin hỏi luật sư mấy vấn đề sau: 1/ Các van bản pháp luật về ly hôn có yếu tố nước ngoài? 2/ Cơ
Chồng tôi chưa ly hôn với tôi mà có quan hệ với người phụ nữ khác thì tôi có được quyền khởi kiện 2 người không? Nếu tôi có bằng chứng và hình ảnh cô gái kia xúc phạm, đe dọa tôi thì cô gái kia có bị xử phạt không?
Kính gửi luật sư Tôi năm nay 37 tuổi lấy vợ được 8 năm rồi, có 2 đứa con một trai một gái đứa trai học lớp 2 còn đứa gái học mẫu giáo. trong thời gian qua do vợ chồng hục hặc ghen tuông vô cớ và vợ hay kiếm cớ để xung đột rồi đưa đơn ly dị ra tòa nhưng tôi không đồng ý.Trước đây tôi và vợ chung nhau mua đất Ở Quảng Nam nhưng vợ đứng tên Khi
dân cấp QUẬN tại Hà Nội. Trong đơn xin ly hôn, bố em yêu cầu chia 1 nửa ngôi nhà hiện nay với lý lẽ là sổ đỏ làm năm 2003 có tên cả bố và mẹ em. Nhưng thực tế, mảnh đất để xây ngôi nhà đó là do ông bà ngoại em mua năm 1992 và cho riêng một mình mẹ em (có đủ giấy tờ mua đất và cho đất). Những người trước đây bán đất cho ông bà ngoại em và bà tổ trưởng
chối tất cả các nghĩa vụ về việc thanh toán nợ cho mẹ vợ vì không có bằng chứng về việc vay mượn này. Anh khai tất cả 4 hecta đất này là do hai vợ chồng mua, và đất này do chị Lan đứng tên sổ đỏ nên đất này là thuộc về hai vợ chồng, anh Hùng đề nghị đây là tài sản chung của hai vợ chồng để chia đôi. Chị Lan khai với tòa là 2 hecta là do hai vợ chồng
:
+ Đối với hành vi không cấp dưỡng nuôi con, chị N có quyền yêu cầu cơ quan thi hành án nơi cư trú của mình để yêu cầu anh M thực hiện bản án, cấp dưỡng nuôi con
+ Đối với hành vi ngăn cản quyền thăm nom: anh M Có thể đề nghị cơ quan thi hành án hoặc thông báo chính quyền địa phương nhờ can thiệp, hòa giải.
+ Đối với hành vi không chăm sóc
Luật sư cho tôi hỏi một vấn đề về vấn đềcấp dưỡng nuôi con. Tôi và anh A kết hôn vào năm 2010 đến năm 2011 thì vợ chồng tôi có một đứa con trai. Trải qua thời gian chung sống phát sinh ra nhiều mâu
Theo Điều 38 Nghị định 123/2015 của Chính phủ quy định về thẩm quyền ghi chú ly hônđược quy định như sau:
1. UBND cấp huyện nơi đã đăng ký kết hôn hoặc ghi vào Sổ hộ tịch việc kết hôn trước đây thực hiện ghi chú ly hôn.
- Trường hợp việc kết hôn hoặc ghi chú việc kết hôn trước đây thực hiện tại Sở Tư pháp thì việc ghi chú ly