, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình
e) Có tổ chức
g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân
Theo bản quy định về trình tự, thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà, quyền sử dụng đất đô thị do UBND TP HCM ban hành, việc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà, quyền sử dụng đất được thực hiện như sau:
1. UBND cấp quận xem xét xử lý vi phạm xây dựng, quy hoạch trước khi xét cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sở hữu nhà
1. Người có tiền án (án tích) là người đã bị kết án và thi hành hình phạt mà chưa được xóa án. Người được xóa án tích thì coi như chưa bị kết án.
Bộ luật Hình sự quy định nhiều hình thức xóa án tích: đương nhiên được xóa án tích (ví dụ, người nào bị tòa án tuyên phạt tù đến 3 năm, đã chấp hành xong hình phạt và 3 năm sau không phạm tội
Là trường hợp làm nhục từ hai lần trở lên đối với một người và nếu tách mỗi lần ra thì hành vi phạm tội vẫn cấu thành tội làm nhục người khác theo khoản 1 điều 121 Bộ luật hình sự.
Nhiều hộ dân khởi kiện Phó chủ tịch UBND quận về hành vi tổ chức kiểm kê bắt buộc để tiến hành lập phương án bồi thường tiến tới thu hồi đất. UBND thành phố (cấp tỉnh) giao cho UBND quận (huyện) tiến hành tổ chức lập phương án đền bù, tái định cư. Chủ tịch UBND quận, huyện thành lập Hội đồng đền bù giải tỏa tái định cư giao cho Phó Chủ tịch UBND
vào người khác) bao gồm: Người tàn tật, mất trí, bệnh tật đến ở với bố, mẹ, con hoặc anh, chị, em ruột, chú, bác, cô, dì ruột hoặc người đỡ đầu (nếu không có bố, mẹ, không có vợ, chồng, con) đang là nhân khẩu thường trú ở thành phố.
+ Người dưới 18 tuổi, không còn bố, mẹ (có thể bố, mẹ chết, mất tích) hoặc còn nhưng đều mất năng lực hành vi dân
Người có chức vụ là người được bổ nhiệm, do bầu cử, do hợp đồng hoặc do một hình thức khác, có hưởng lương hoặc không hưởng lương, được giao thực hiện một công vụ nhất định và có quyền hạn nhất định trong khi thực hiện công vụ.
Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vu khống là hành vi vu khống do người có chức vụ, quyền hạn thực hiện vì hành vi
. Phạm tội có tổ chức, do có sự phân công, câu kết chặt chẽ giữa những người thực hiện tội phạm nên chúng dễ dàng thực hiện việc vu khống và cũng dễ dàng che dấu hành vi phạm tội.
trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng.
3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ một triệu đồng đến mười triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.
Định nghĩa: Vu khống là hành vi bịa đặt hoặc loan truyền những điều biết rõ là bịa đặt nhằm xúc phạm danh dự hoặc gây thiệt hại đến quyền
Chị gái tôi là chị Nguyễn thị T. làm việc ở công ty có vốn 100% nước ngoài, chị đã làm việc được 7 năm, HĐLĐ không xác định thời hạn, nhưng đến ngày 25/06/2011 chị bị công ty ra quyết định chấm dứt HĐLĐ mà không rõ nguyên nhân vi phạm. Xin Ban biên tập cho tôi hỏi, công ty ra quyết định như thế là đúng hay sai? Quyền và lợi ích của chị tôi. được
Bạn tôi từ Trung Quốc sang Việt Nam sinh sống, làm ăn từ hơn chục năm nay như công dân Việt Nam bình thường. Nhưng mới đây cơ quan công an mời lên làm việc, nói anh ta vi phạm pháp luật và thông báo anh ta có thể bị trục xuất về Trung Quốc. Vấn đề này pháp luật quy định thế nào?
Gây tổn hại cho sức khỏe nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên (điểm a khoản 3 Điều 115)
Trường hợp phạm tội này cũng tương tự như các trường hợp gây tổn hại cho sức khỏe nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên đối với hành vi hiếp dâm, cưỡng dâm và việc xác định tình trạng sức khỏe của nạn nhân trên cơ sở giám định thương tật của
Gây tổn hại cho sức khỏe nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60% (điểm đ khoản 2 Điều 115)
Trường hợp phạm tội này cũng tương tự như các trường hợp gây tổn hại cho sức khỏe nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60% đối với hành vi hiếp dâm, cưỡng dâm và việc xác định tình trạng sức khỏe của nạn nhân trên cơ sở giám định thương tật của
này cần chú ý: chỉ khi nào xác định người bị hại có thai do chính hành vi giao cấu của người phạm tội làm cho nạn nhân có thai và khi có thai, người bị hại ở độ tuổi 13 đến dưới 16 tuổi. Nếu người bị hại có thai do kết quả của một lần giao cấu với người khác hoặc tuy có thai với người phạm tội nhưng do giao cấu nhiều lần trong đó có lần người bị hại
phạm tội, nhưng yêu cầu này của họ không được chấp nhận vì họ là đối tượng mà Nhà nước buộc phải bảo vệ.
Chỉ coi là tội giao cấu với trẻ em khi người phạm tội và người bị hại đã được thực hiện việc giao cấu, nên chỉ có những hành vi có tính dâm ô mà chưa thực hiện giao cấu thì không cấu thành tội giao cấu với trẻ em mà tùy trường hợp có thể bị