Chào Luật sư. Tôi xin hỏi Luật sư tình huống như sau: Năm 2004, tôi có chuyển nhượng cho gia đình anh A một diện tích đất là 100m2. Khi chuển nhượng chúng tôi không đo vẽ thực tế, mà chỉ trên giấy tờ, và giấy tờ ấy mang tên Giấy biên nhận. Đến thời điểm hiện nay, gia đình anh A có hành vi lấn đất của gia đình tôi, tôi đã đòi lại nhưng k được
Ông Ma Văn Giỏi công tác tại Chi nhánh Xí nghiệp Môi trường đô thị huyện Gia Lâm, TP. Hà Nội. Ngày 11/6/2014, ông bị ngã trên đường đi làm, được đưa đến bệnh viện, bác sĩ kết luận ông Giỏi bị chấn thương phần mềm và cho ra viện. Trường hợp của ông Giỏi đã được Tổ trưởng báo cáo lên Xí nghiệp nhưng không nhận được ý kiến về việc lập biên bản hiện
Theo phản ánh của bà Nguyễn Thị Nguyệt (Quảng Trị), trên đường về nhà sau giờ làm việc, bà Nguyệt nhận được điện thoại đề nghị quay trở lại Công ty để tắt điện phòng làm việc và khi quay lại Công ty, bà Nguyệt đã bị tai nạn giao thông. Cơ quan công an đã lập biên bản tại hiện trường, xác nhận bà Nguyệt không vi phạm pháp luật về giao thông. Sau
; Bản sao giấy báo tử hoặc giấy chứng tử, tờ khai, biên bản điều tra tai nạn lao động. Trường hợp thân nhân là con từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi còn đi học thì có thêm giấy chứng nhận của trường đang học; đối với thân nhân bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên thì có thêm biên bản giám định mức suy giảm khả năng lao động.
năng lao động của Hội đồng giám định y khoa.
+ Văn bản đề nghị giải quyết chế độ tai nạn lao động.
-Hồ sơ hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp gồm các giấy tờ sau:
+ Sổ bảo hiểm xã hội.
+ Biên bản đo đạc môi trường có yếu tố độc hại, trường hợp biên bản xác định cho nhiều người thì hồ sơ của mỗi người lao động có bản trích sao
năng lao động của Hội đồng giám định y khoa.
+ Văn bản đề nghị giải quyết chế độ tai nạn lao động.
-Hồ sơ hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp gồm các giấy tờ sau:
+ Sổ bảo hiểm xã hội.
+ Biên bản đo đạc môi trường có yếu tố độc hại, trường hợp biên bản xác định cho nhiều người thì hồ sơ của mỗi người lao động có bản trích sao
giảm khả năng lao động trên 5% (Lỗi do người lao động). Nếu không được chế độ thì có điều khoản của luật hoặc thông tư nào khẳng định về điều đó hay không? 2. Tai nạn giao thông hoàn toàn do lỗi của người lao động theo kết quả từ biên bản tai nạn giao thông từ Công An xảy ra trên đường đi làm (với thời gian và địa điểm hợp lý) có được gọi là tai nạn
Dạ thưa các anh chị. Em tên là Trịnh Quốc Chương 1 năm em có đi làm công nhân tại công ty ASAMA số 19 lô N, đường ĐT743, KCN Sóng Thần I. Sau đó em bị tai nạn lao động mất đi một ngón tay cái của bàn tay phải. Nhưng đúng thời điểm đó thì em đậu Đại Học Bình Dương nên em phải xin nghỉ việc ở công ty đó. Đến hiện nay em lấy được sổ bảo hiểm mà
Em có một đồng nghiệp làm ở Xí nghiệp CTCC huyện Bến Cát, vừa qua bị TNLĐ mà không do lỗi của người lao động (theo biên bản điều tra tai nạn), với tỷ lệ thương tật 60% (theo biên bản giám định Y khoa tỉnh Bình Dương). Hiện nay, Xí nghiệp CTCC huyện Bến Cát nói: "Cơ quan không có nguồn nên không chi trả lại chi phí điều trị thương tích cho người
sống, kinh tế, xã hội, sự tồn tại, phát triển của con người, sinh vật và tự nhiên.
2. Hoạt động bảo vệ môi trường là hoạt động phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đến môi trường; ứng phó sự cố môi trường; khắc phục ô nhiễm, suy thoái môi trường, cải thiện chất lượng môi trường; sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học và ứng phó với biến
Điều 3 Luật bảo vệ môi trường 2014
Quan trắc môi trường là quá trình theo dõi có hệ thống về thành phần môi trường, các yếu tố tác động lên môi trường nhằm cung cấp thông tin đánh giá hiện trạng, diễn biến chất lượng môi trường và các tác động xấu đối với môi trường.
Căn cứ pháp lý: Điều 3 Luật bảo vệ môi trường 2014
Đánh giá tác động môi trường là việc phân tích, dự báo tác động đến môi trường của dự án đầu tư cụ thể để đưa ra biện pháp bảo vệ môi trường khi triển khai dự án đó.
Căn cứ pháp lý: Điều 3 Luật bảo vệ môi trường 2014
Sự cố môi trường là sự cố xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc biến đổi của tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái hoặc biến đổi môi trường nghiêm trọng.
Chúng tôi gặp khó khăn khi áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải trong trường hợp này vì thủ tục quá phức tạp. Với những doanh nghiệp có 5-7 nghìn lao động, hàng tháng có khoảng 250 – 500 lao động bỏ việc theo kiểu tự nhiên biến mất. Những doanh nghiệp có trên 1,000 lao động thì hàng tháng cũng có khoảng 50 người tự nhiên biến mất. Những lao
Tôi được biên chế làm giảng viên ở trường cao đẳng sư phạm tỉnh X được 19 năm. Tôi đi học sau đại học xong năm 2012, Năm nay 2013, tỉnh tôi lại có văn bản mới không cho thuyên chuyển công tác khỏi tỉnh, không được thôi việc đối với người được cử đi đạo tạo sau đại học. Tôi xin hỏi: 1. Giảng viên chúng tôi được gọi là "viên chức có hợp đồng lao
Tôi làm việc tại Công ty theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn. Đầu tháng 4 năm 2015, lấy lý do gặp khó khăn phải thu hẹp sản xuất nên Công ty đã thông báo chấm dứt hợp đồng lao động với tôi và một số người khác cùng phân xưởng. Cho tôi hỏi, Công ty có vi phạm pháp luật lao động hay không?
Điều 14 Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS) quy định về phòng, chống HIV/AIDS tại nơi làm việc như sau:
“1. Người sử dụng lao động có các trách nhiệm sau đây:
a) Tổ chức việc tuyên truyền, giáo dục các biện pháp phòng, chống HIV/AIDS, chống kỳ thị, phân biệt đối xử với người
tôi với lý do hiện nay tại đơn vị không có biên chế cho hợp đồng 68, không có kinh phí trả lương, lương hàng tháng của tôi là do cơ quan trích từ kinh phí chung củ đơn vị. Mặt khác nhu cầu công tác bằng xe ô tô tại đơn vị rất ít (dù xe vẫn còn đó). Vậy xin hỏi luật sư trong trường hợp của tội có bị cơ quan đơn phương chấm dứt hợp đồng hay không. Và
Theo quy định của Bộ luật dân sự thì đặt cọc là một biện pháp đảm bảo nghĩa vụ dân sự tuy nhiên trong quan hệ lao động thì không quy định về việc đặt cọc. Vì vậy, cần xem lại nội dung của thỏa thuận đó xem có hợp pháp không thỏa thuận đó là quan hệ lao động hay quan hệ dân sự ? Bạn cần kiểm tra lại toàn văn thỏa thuận đặt cọc đó để xem mục đích