Liên quan đến quy định về Thừa phát lại. Cho hỏi: Công nhận tương đương đối với người được đào tạo nghề Thừa phát lại ở nước ngoài được quy định ra sao?
Liên quan đến quy định về Thừa phát lại. Cho hỏi: Công nhận tương đương đối với người được đào tạo nghề Thừa phát lại ở nước ngoài được quy định ra sao?
Đào tạo, bồi dưỡng nghề Thừa phát lại được quy định ra sao? Văn bản nào quy định? Mong nhận được thông tin.
Mong cung cấp cho tôi thông tin về việc bồi dưỡng nghiệp vụ Thừa phát lại hàng năm là như thế nào? Mong sớm nhận hồi đáp.
Vui lòng cung cấp cho tôi thông tin về những trường hợp được miễn thực hiện nghĩa vụ tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ Thừa phát lại? Mong nhận hồi đáp.
Xin nhờ admin, thống kê tất cả các ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện từ năm 2021. Xin cảm ơn.
Em có biết là để được bổ nhiệm làm Thừa phát lại thì một người phải có trên 3 năm hoạt động pháp luật tại các cơ quan tổ chức có liên quan đến pháp luật. Như vậy thời gian hoạt động này tính thế nào ạ? Thời gian hoạt động thực tế hay phải sau khi có bằng đại học? Nhờ tư vấn.
Một người có bằng Cao đẳng thì có thể làm Thừa phát lại không? Nhờ tư vấn.
Tôi muốn hỏi đối với Thừa phát lại thì tối đa bao nhiêu tuổi sẽ không được bổ nhiệm Thừa phát lại? Luật có quy định hay không? Và cụ thể các tiêu chuẩn là gì?
Theo quy định pháp luật hiện hành thì những người học chuyên ngành luật và tốt nghiệp ngành này mới được bổ nhiệm làm Thừa phát lại đúng không? Hay là tốt nghiệp chuyên ngành khác cũng được bổ nhiệm?
Cho tôi hỏi: Trường hợp thừa phát lại tại Văn phòng tôi không tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ thừa phát lại hằng năm mà không có lý do chính đáng gì cả. Thì có bị phạt không ạ?
Về điều kiện bổ nhiệm Thừa phát lại, tôi muốn hỏi hiện cần có bằng cử nhân Luật đúng không? Cảm ơn.
Hiện nay pháp luật giới hạn độ tuổi bổ nhiệm Thừa phát lại là không quá bao nhiêu tuổi? Căn cứ theo quy định nào?
Chào ban biên tập, cho tôi hỏi theo quy định điều chỉnh về hoạt động của Thừa phát lại, thì Chính phủ có trách nhiệm gì trong việc quản lý hoạt động của Thừa phát lại? Nhờ hỗ trợ.
Tôi hiện đang là Thẩm tra viên chính ngành tòa án và sau khi xin nghỉ việc tôi muốn hoạt động trong lĩnh vực Thừa phát lại. Tuy nhiên theo như tôi biết, để được làm Thừa phát lại cần có Chứng chỉ đào tạo nghề Thừa phát lại. Vậy tôi có phải tham gia khóa đào tạo khi đã là Thẩm tra viên chính ngành tòa án không? Mong ban biên tập hỗ trợ.
Được biết có quy định mới về hoạt động của Thừa phát lại, cho tôi hỏi theo quy định này thì quyền và nghĩa vụ của Văn phòng Thừa phát lại được quy định thế nào? Xin cảm ơn!
Tôi là Viên chức, đang giảng dạy tại trường đại học. Tôi được biết có văn bản mới điều chỉnh về hoạt động của Thừa phát lại, qua tìm hiểu thì thấy mình hội đủ các tiêu chuẩn để học khóa bồi dưỡng và làm Thừa phát lại. Cho tôi hỏi tôi có thể đồng thời làm viên chức vừa làm Thừa phát lại được không? Cảm ơn!
Ban biên tập cho tôi hỏi: Thừa phát lại có những quyền và nghĩa vụ nào theo quy định mới? Nhờ hỗ trợ giải đáp thắc mắc. Xin cảm ơn!