, tuyên truyền, giáo dục và triển khai các biện pháp dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS; theo dõi, đánh giá quá trình học tập, rèn luyện phục hồi hành vi nhân cách đối với người sau cai nghiện.
- Thực hiện các dự án về việc làm, xoá đói giảm nghèo, các chương trình kinh tế - xã hội khác gắn với các hoạt động dạy nghề, lao động sản xuất, chữa trị cho người
Tại các cơ sở giáo dục nếu có người bị nhiễm HIV thì việc chăm sóc, điều trị cho người đó được quy định như thế nào? Có văn bản pháp luật nào nói đến vấn đề này hay không? Mong sớm nhận đucợ sự phản hồi. Xin cảm ơn!
Hướng dẫn chẩn đoán, giám định suy giảm khả năng lao động do bệnh lao nghề nghiệp được quy định như thế nào? Đây là nội dung thắc mắc Ban biên tập nhận được từ email của chị Giang Anh (anh***@gmail.com)
Tôi là thợ lặn trục vớt đã lâu năm, nay bị chẩn đoán là mắc bệnh nghề nghiệp giảm áp. Vì vậy, tôi muốn tìm hiểu rõ hơn về loại bệnh nghề nghiệp này nên Ban biên tập cho tôi hỏi việc chẩn đoán, giám định suy giảm khả năng lao động do bệnh giảm áp nghề nghiệp được hướng dẫn cụ thể như thế nào? Tôi có thể tham khảo vấn
Thực tế những năm qua cho thấy, công tác phòng, chống bệnh nghề nghiệp chưa được quan tâm đúng mức, dẫn đến nguy cơ đe dọa tính mạng, sức khỏe người lao động và ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nguồn nhân lực. Chính vì vậy, anh chị cho tôi hỏi việc chẩn đoán, giám định suy giảm khả năng lao động do bệnh nhiễm độc
Tôi đang tìm hiểu về các hoạt động của tổ chức tư vấn về phòng, chống HIV/AIDS và có thắc mắc nên muốn nhờ mọi người giải đáp. Cụ thể, mọi người cho tôi hỏi: Nội dung tư vấn dự phòng trong phòng, chống HIV/AIDS cho người mắc các bệnh nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục được quy định ra sao? Có văn bản nào nói đến vấn đề này hay không
thiệu các dịch vụ hỗ trợ về tinh thần, tâm lý, xã hội và chăm sóc y tế như xét nghiệm HIV, khám, điều trị các nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục; chăm sóc sức khỏe sinh sản; dự phòng, hỗ trợ và điều trị HIV/AIDS, dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con và các dịch vụ hỗ trợ về tinh thần, tâm lý và xã hội khác.
- Hướng dẫn người được tư vấn
Tôi đang theo học lớp y tá tại một trường trung cấp chuyên nghiệp tại Vĩnh Long. Trong quá trình học tập, tôi có thắc mắc muốn hỏi Ban biên tập, tôi được biết là Bộ Y tế có ban hành một chuyên đề về chăm sóc sức khỏe sinh sản. Nhưng tôi quan tâm đến vấn đề "Phù phổi cấp trong chuyển dạ", Ban biên tập có thể cung cấp
Mục đích của chăm sóc chu sinh là đảm bảo cho mẹ khoẻ mạnh và con bình thường, như vậy sự cần thiết của định hướng yếu tố nguy cơ đối với bà mẹ cần được chú trọng. Nhận định và xử trí sớm các yếu tố nguy cơ sẽ cải thiện được những tai biến ảnh hưởng về sau. Thai nghén là một tình trạng động đòi hỏi phải theo
Phụ nữ mang thai mà quá trẻ hoặc lớn tuổi đều được coi là yếu tố nguy cơ. Một vấn đề tôi đang tìm hiểu cũng có liên quan, anh chị cho tôi hỏi Bộ Y tế có bất kỳ hướng dẫn nào về việc chảy máu trong nửa đầu thai kỳ không? Nếu có thì vấn đề này được quy định như thế nào? Ban biên tập vui lòng cung cấp thông tin giúp
Em đang theo học lớp trung cấp y, khoa sản. Em muốn tìm hiểu nhiều thông tin về chuyên ngành học của mình. Anh chị cho em hỏi là việc chảy máu sau đẻ được Bộ Y tế hướng dẫn như thế nào? Có ban hành văn bản nào hướng dẫn cụ thể không? Nếu có mong anh chị trong Ban biên tập có thể cung cấp giúp em thông qua email
huy nếu cơn co mau cho oxytocin chảy chậm hoặc có thể phối hợp với những thuốc giảm co có tác dụng làm mềm cổ tử cung.
Mổ lấy thai với thai chết trong tử cung ở 3 tháng cuối:
Trong một số trường hợp thai chết trong tử cung không thể áp dụng các phương pháp lấy thai qua đường âm đạo, vì các nguy cơ vỡ tử cung, chấn thương đường sinh dục... vì
Giai đoạn điều trị cắt cơn, giải độc, điều trị các bệnh nhiễm trùng cơ hội của quy trình cai nghiện ma túy được quy định như thế nào? Ban biên tập có nhận được thắc mắc của bạn Duy Thông, hiện bạn đang làm việc tại một sơ sở cai nghiện tại Bình Phước, bạn rất mong Ban biên tập phản hồi đến bạn.
, tiền sản giật, đái tháo đường thai kỳ…), nhiễm cúm và rubella, về việc sử dụng thuốc trong quá khứ, thói quen hàng ngày, nghề nghiệp, môi trường sống và làm việc, bệnh của người thân trong gia đình ( huyết áp cao, tiểu đường, tim mạch…), các nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục, đặc biệt nhiễm chlamydia, toxoplasma, lậu, giang mai, herpes sinh
trị các bệnh huyết áp, tim mạch và các bệnh mãn tính (như đái tháo đường và một số bệnh khác), phát hiện các yếu tố có thể ảnh hưởng đến khả năng mang thai và sinh con khỏe mạnh.
- Khám phụ khoa định kỳ 6 tháng và điều trị thích hợp các bệnh phụ khoa, viêm nhiễm đường sinh sản và lây truyền qua đường tình dục.
- Trang bị kiến thức làm mẹ và
, tim mạch, gan, thận,…
- Có ai mắc bệnh nhiễm khuẩn: lao, bệnh lây truyền qua đường tình dục (LTQĐTD), HIV/AIDS, sốt rét,
- Các tình trạng bệnh lý khác: sinh đôi, đẻ con dị dạng, dị ứng...
- Hỏi để sàng lọc bạo hành phụ nữ, nếu phát hiện, xử lý các bước theo hướng dẫn trong bài “Sàng lọc và đáp ứng của nhân viên y tế đối với bạo hành phụ nữ
nghiệm càng sớm càng tốt.
- Xét nghiệm HIV: cần tư vấn trước và sau khi trả kết quả.
2.13. Trường hợp bị hiếp dâm.
- Động viên người phụ nữ và thảo luận vấn đề phá thai.
- Tư vấn về giảm nguy cơ và an toàn cho phụ nữ, xem thêm bài “Tư vấn cho phụ nữ bị bạo hành”.
- Sẵn sàng điều trị dự phòng các bệnh lây truyền qua đường tình dục.
2
phụ.
- Đảm bảo các lần khám lại được sắp xếp ở thời điểm thuận lợi cho các khách hàng trẻ.
*LTQĐTD: lây truyền qua đường tình dục
Trên đây là nội dung quy định về các kỹ năng tư vấn chăm sóc sức khỏe sinh sản cơ bản. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này bạn nên tham khảo thêm tại Quyết định 4128/QĐ-BYT năm 2016.
Trân trọng!
vụ cần chú ý đến vai trò của nam giới và gia đình trong chăm sóc SKSS.
*LTQĐTD: Lây truyền qua đường tình dục
*SKSS: sức khỏe sinh sản
Trên đây là nội dung quy định về mối quan hệ giữa người cung cấp dịch vụ với những nhóm khách hàng đặc biệt trong việc chăm sóc sức khỏe sinh sản. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này bạn nên tham khảo thêm tại
dân số - kế hoạch hóa gia đình.
b) Tham gia thực hiện các hoạt động chuyên môn về y tế tại cộng đồng:
- Phát hiện, tham gia giám sát và báo cáo tình hình dịch, bệnh truyền nhiễm, bệnh không lây nhiễm, bệnh xã hội, bệnh truyền qua thực phẩm tại thôn, bản;
- Tham gia giám sát chất lượng nước dùng cho ăn uống, sinh hoạt; công trình vệ sinh hộ