Cũng như các trường hợp phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng khác, khi xác định cần căn cứ vào các thiệt hại về thể chất, về tài sản, phi vật chất do hành vi phạm tội gây ra. Nói chung, hậu quả rất nghiêm trọng do hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản gây ra phải tương đương với các tình tiết quy định tại khoản 3 Điều 140 Bộ luật hình sự
Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản gây hậu quả nghiêm trọng là trường hợp hành vi phạm tội lạm dụng tín nhiệm tài sản đã gây ra những thiệt hại khác ngoài những thiệt hại được quy định là yếu tố định tội hoặc định khung hình phạt , Căn cứ vào các quy định tại điều 140 Bộ luật hình sự, qua thực tiễn xét xử, có thể coi những thiệt hại sau
Dùng thủ đoạn xảo quyệt khi thực hiện hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản là người phạm tội có những mánh khóe, cách thức thâm hiểm làm cho người bị hại và những người khác khó lường trước để đề phòng. Thông thường, những thủ đoạn xảo quyệt người phạm tội dùng trong trường hợp này là sau khi đã nhận được tài sản của chủ sở hữu hoặc
1. Người nào có một trong những hành vi sau đây chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ bốn triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới bốn triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải
cho hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản là từ mười triệu đồng đến dưới một trăm triệu đồng. Đây là khung hình phạt tiền đối với người phạm tội. Vì vậy, nếu tòa án có áp dụng hình phạt tiền là hình phạt bổ sung đối với người phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản thì không được phạt trên một trăm triệu đồng, nhưng nếu người phạm tội có nhiều tình tiết
Lừa đảo chiếm đoạt tài sản gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng là trường hợp hành vi phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản đã gây ra những thiệt hại khác ngoài những thiệt hại đã được quy định là yếu tố định tội hoặc định khung hình phạt. Căc cứ vào các quy định tại Điều 139 Bộ luật hình sự, qua thực tiễn xét xử, có thể coi những thiệt hại sau là hậu
Lừa đảo chiếm đoạt tài sản gây hậu quả rất nghiêm trọng là trường hợp hành vi phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản đã gây ra những thiệt hại khác ngoài những thiệt hại đã được quy định là yếu tố định tội hoặc định khung hình phạt. Căn cứ vào các quy định tại Điều 139, qua thực tiễn xét xử, có thể coi những thiệt hại sau đây là hậu quả đặc biệt
Dùng thủ đoạn xảo quyệt khi thực hiện hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản là người phạm tội có những mánh khóe, cách thức thâm hiểm làm cho người bị hại và những người khác khó biết trước để đề phòng. Ví dụ: Chị Đào Thị Xuân L rất yêu Nguyễn Văn H, Nhưng H chê L xấu gái nên đã tìm cách lảng tránh. Một lần L đến xe máy đến rủ H đi chơi, H thấy L có
chức vụ, nhưng lại không lợi dụng chức vụ để lừa đảo thì không gọi là lợi dụng chức vụ lừa đảo. Ví dụ: A là cán bộ kiểm lâm, cục kiểm lâm tỉnh K về công tác tại Hà Nội, đã dùng mật gấu giả đổi lấy 1 lượng vàng tại tiệm vàng tại tiệm vàng Kim Quy, nhưng khi thực hiện hành vi lừa đảo, A không nói mình là cán bộ kiểm lâm để chủ tiệm vàng tin mà chỉ nói
Trường hợp phạm tội này là hoàn toàn giống với các trường hợp tái phạm nguy hiểm khác, chỉ cần xác định người phạm tội có đủ các dấu hiệu quy định tại khoản Điều 49 Bộ luật hình sự. Đây la tình tiết thuộc về nhân thân người phạm tội, không phụ thuộc vào hành vi tội cụ thể của tội phạm này hay là tội phạm khác.
Cũng như đối với các tội có tính chất chiếm đoạt, tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản cũng được thực hiện do cố ý. Mục đích của người phạm tội là chiếm đoạt được tài sản.
Mục đích chiếm đoạt tài sản của người phạm tội bao giờ cũng có trước khi thực hiện thủ đoạn gian dối và hành vi chiếm đoạt tài sản. Nếu sau khi đã có tài sản một cách hợp pháp
hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, mới cấu thành tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, nhưng không vì thế mà cho rằng, phải có thiệt hại về tài sản (người phạm tội chiếm đoạt được tài sản) thì mới cấu thanh tội phạm.
Khoản 1 của điều luật quy định giá trị tài sản bị chiếm
.
Thứ hai, đối với HSSV năm thứ nhất phải có giấy báo trúng tuyển hoặc giấy xác nhận được vào học của nhà trường.
Thứ ba, đối với HSSV từ năm thứ hai trở đi phải có xác nhận của nhà trường về việc đang theo học tại trường và không bị xử phạt hành chính trở lên về các hành vi: cờ bạc, nghiện hút, trộm cắp, buôn lậu.
Như vậy, nếu bạn đảm bảo
đoạt tài sản không quy định thiệt hại về tính mạng, sức khỏe là tình tiết định khung hình phạt. Vì vậy, nếu sau khi đã chiếm đoạt được tài sản, người phạm tội bị đuổi bắt mà có hành vi chống trả để tẩu thoát, gây chết người hoặc gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác thì tùy từng trường hợp cụ thể mà người phạm tội còn bị truy
Khi nói đến lừa đảo là ta nghĩ ngay đến sự dối trá của người phạm tội, nên đặc điểm nổi bật của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản thủ đoạn gian dối của người phạm tội. Tuy nhiên, cũng do đặc điểm này mà thực tiễn xét xử đã có không ít các trường hợp cơ quan tiến hành tố tụng và người tiến hành tố tụng tuyệt đối hóa thủ đoạn gian dối của hành vi lừa
1. Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không
Dùng thủ đoạn nguy hiểm để thực hiện hành vi trộm cắp tài sản là trường hợp người phạm tội đã có thủ đoạn gây nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe của chủ sở hữu hoặc người quản lý tài sản như: dùng hóa chất hoặc thuốc trừ sâu, diệt chuột đổ xuống ao, hồ để bắt trộm cá chết nổi, gây ô nhiễm nguồn nước sạch, nguy hại đến tính mạng, sức khỏe của nhiều
xảo quyệt trước khi thực hiện hành vi trộm cắp là người phạm tội có những mánh khóe, cách thức gian dối, thâm hiểm làm cho người bị hại và những người khác khó lường trước để đề phòng. Ví dụ: N và H yêu nhau, nhưng nhà H giàu có, nhiều lần N vay tiền của H để tiêu xài hoang phí, H đã góp ý cho N, nhưng N không tiếp thu mà còn bàn với Q là người có