và người nghiện ma túy cai nghiện ma túy tự nguyện tại gia đình, tại cộng đồng có nguyện vọng được chuyển đến cắt cơn, giải độc tại các cơ sở xã hội công lập của thành phố thì được hỗ trợ một lần với mức 1.260.000 đồng/người/15 ngày, gồm có các khoản chi phí như sau: - Tiền ăn trong thời gian tập trung cắt cơn: 40.000 đồng/người/ngày, thời gian tối
1980, thời còn ở Việt Nam) và 1 đơn xác nhận nơi cư trú theo như chứng minh nhân dân (không có hộ khẩu). Sau 1 thời gian bác ấy được UBND phường cấp 1 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (không có tài sản trên đất) có số chứng minh nhân dân và địa chỉ như đã cung cấp. Đến nay do điều kiện sinh sống ở nước ngoài không tiện quản lý lô đất đó bác ấy
Cho tôi hỏi về vụ án lao động. Công ty tôi ở KCN Đồng Văn II - Duy Tiên - Hà Nam có 1 trường hợp: 1 Công nhân nữ tự ý nghỉ việc, không lý do, không báo cáo đã quá 5 ngày/ tháng và chưa hết hợp đồng. Bây giờ chúng tôi muốn khởi kiện về việc bồi thường chi phí đào tạo bên Nhật hồi đầu 2015. Chúng tôi có gọi điện và giấy thông báo về cho gia đình bạn
Chúng tôi được biết nhà nước có nhiều chính sách để ngăn chặn và xử lý tệ nạn ma túy. Trong trường hợp khu đân cư chúng tôi sinh sống có vài con hẻm nhỏ, lại thiếu ánh sáng về đêm, chúng tôi phát hiện có số người thường đêm lãng vãng có dấu hiệu sử dụng ma túy. Người dân có thể làm gì để góp phần ngăn chặn tình trạng này? Trần Khương (Nha Trang)
Con trai tôi 17 tuổi, đã bị nghiện ma túy mấy tháng nay. Tôi đã phân tích, khuyên giải cháu về tác hại ghê gớm của ma túy, phải tránh xa nó. Bản thân cháu cũng nhận thức được điều đó và cho biết trong quan hệ bạn bè do bị rủ rê, do mất cảnh giác mà vướng phải. Cháu cũng thể hiện ý muốn tìm giải pháp để cai nó khi còn chưa quá muộn. Tôi không rõ
Tôi có người chị tên là Lan sinh năm 1965 đã đăng ký kết hôn và đến tháng 10/2007 thì ly hôn (có quyết định ly hôn của tòa án). Sau khi ly hôn chị tôi thay đổi chỗ ở, vào tháng 8/2008 chị tôi đến UBND phường Phước Hiệp, thị xã Bà Rịa để sinh sống và đã chuyển hộ khẩu thường trú về đấy luôn. Đến tháng 7/2010 do cần tiền làm ăn, chị tôi đã làm thủ
Cha Mẹ chồng tôi đã ly hôn năm 2008 có quyết định của Toà Án. Nhưng đến nay Cha chồng tôi vẫn không chịu cắt hộ khẩu do đó gây bất tiện cho Mẹ chồng tôi trong việc làm các giấy tờ khai sinh cho cháu nội, nhập hộ khẩu cho con dâu.... Xin nói rõ là Cha chồng tôi đi làm ăn xa không cư trú tại địa phương. Xin nhờ Luật sư tư vấn trong tình trạng
Tôi có đăng ký và được cấp sổ hộ khẩu tại bình chánh thang4 năm 2015. Nay do công việc đii làm xa ở quận 3. Hiện tại có người quen ở quận 3 cho tôi mượn nhà để ở. vậy tôi hỏi, tôi có thể chuyển từ bình chánh về quận 3 được không. sau khi nhập hộ khẩu ba lâu thù tôi có thể chuyển đi. Tôi đã sinh sống học tập và làm việc ở HCM được 8 năm,. Nếu
, Khoản 2 Điều 8 Thông tư số 27/2012/TT-BCA cũng quy định rõ: “Chứng minh nhân dân đã được cấp theo Quyết định số 998/2001/QĐ-BCA(C11) ngày 10/10/2001 của Bộ trưởng Bộ Công an về việc ban hành các biểu mẫu sử dụng trong công tác quản lý hành chính về trật tự xã hội còn thời hạn thì vẫn có giá trị sử dụng; trường hợp cần đổi theo mẫu ban hành kèm theo
Xin hỏi có văn bản nào quy định về thời gian lao động, nghỉ ngơi và chế độ đối với đối tượng cai nghiện tại các Trung tâm chữa bệnh - giáo dục - lao động - xã hội không? Trung tâm quy định đối tượng cai nghiện phải lao động 12 giờ/ngày và không được nghỉ chủ nhật có sai quy định không? Tôi xin cảm ơn!
Em trai tôi sinh năm 1989. Sau khi đi nghĩa vụ quân sự về, vì bị bạn bè xấu rủ rê nên sử dụng ma túy. Năm 2013, một lần công an xã triệu tập làm xét nghiệm thì em trai tôi bị phát hiện dương tính với ma tuý. Lần đó có giấy triệu tập bắt đi cai nghiện bắt buộc nhưng gia đình tôi đã xin cho em được tự cai tại gia đình. Sau 1 năm cai tại gia đình em
Em trai tôi sinh năm 1989. Sau khi đi nghĩa vụ quân sự về, vì bị bạn bè xấu rủ rê nên sử dụng ma túy. Năm 2013, một lần công an xã triệu tập làm xét nghiệm thì em trai tôi bị phát hiện dương tính với ma tuý. Lần đó có giấy triệu tập bắt đi cai nghiện bắt buộc nhưng gia đình tôi đã xin cho em được tự cai tại gia đình. Sau 1 năm cai tại gia đình
Em trai tôi sinh năm 1989. Sau khi đi nghĩa vụ quân sự về, vì bị bạn bè xấu rủ rê nên sử dụng ma túy. Năm 2013, một lần công an xã triệu tập làm xét nghiệm thì em trai tôi bị phát hiện dương tính với ma tuý. Lần đó có giấy triệu tập bắt đi cai nghiện bắt buộc nhưng gia đình tôi đã xin cho em được tự cai tại gia đình. Sau 1 năm cai tại gia đình
Chúng tôi là những giáo viên tiểu học đang công tác không thuộc vùng đặc biệt khó khăn của huyện Hải Hà. Hiện nay chúng tôi có nguyện vọng lên công tác tại các trường tiểu học thuộc vùng đặc biệt khó khăn như xã Quảng Sơn, Quảng Đức. Tuy nhiên, Phòng Giáo dục và Đào tạo Hải Hà yêu cầu phải thực hiện ăn ở tại trường từ thứ hai đến thứ sáu mới
Bà Châu Thị Cúc, thôn La Chữ, xã Phước Hữu, huyện Ninh Phước và ông Nguyễn Văn Quán, phường Bảo An, Tp. Phan Rang-Tháp Chàm hỏi: Cá nhân có thành tích trong kháng chiến chống Pháp ở tỉnh khác, nay sinh sống làm ăn tại Ninh Thuận thì trình khen thưởng chống Pháp tại nơi cư trú có được không?
nhiên, do B quá hung hãn và trên tay cầm con dao nhọn đe dọa và đâm loạn xạ nên không ai dám can thiệp. Sau đó B đã tẩu thoát và bán chiếc điện thoại được 6 triệu đồng. Ngày 22/4 B bị cơ quan Công an bắt giữ. Xin hỏi hành vi của B cấu thành tội gì? Mức hình phạt được quy định như thế nào?
Mẹ tôi bị lạc từ những năm đất nước mới giải phóng. Mẹ được ông ngoại nuôi dẫn về nuôi và không có giấy tờ tùy thân. Hiện nay, mẹ tôi đã sống ở xã Tây Thuận (Tây Sơn) trên 35 năm. Mặc dù gia đình đã tìm được nơi mẹ sinh ra và cha ruột nhưng mọi giấy tờ của mẹ lúc nhỏ không có. Dù gia đình cố gắng đến UBND xã làm thủ tục nhập hộ khẩu cho mẹ
Vợ, chồng tôi có hộ khẩu thường trú tại xã Văn Minh, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên, hiện chúng tôi đang làm việc tại một Ngân hàng ở Hà Nội. Để thuận tiện cho việc sinh sống và làm việc, chúng tôi đã chuyển đến thuê nhà và đăng ký tạm trú tại phường Xuân La, quận Tây Hồ. Vậy xin hỏi trong trường hợp này nơi cư trú của chúng tôi được xác định
Điều 194 quy định về áp dụng biện pháp XLHC đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc: Đối tượng bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc là người thực hiện hành vi xâm phạm tài sản của tổ chức trong nước hoặc nước ngoài; tài sản, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của công dân, của người nước ngoài; vi phạm trật tự, an toàn xã hội 02 lần trở lên