(PLO)-Việc đăng ký kết hôn bị từ chối nếu kết quả phỏng vấn thấy việc kết hôn thông qua môi giới nhằm mục đích kiếm lời, kết hôn giả tạo. Em họ tôi có quen người bạn trai ở nước ngoài qua giới thiệu của người quen. Giờ em ấy định làm thủ tục đăng ký kết hôn với người này thì sợ khi phỏng vấn bị rớt vì mới quen biết nhau qua người giới thiệu. Pháp
đảm bảo THA. Tuy nhiên, sau đó TAND quận 8 tiến hành thụ lý giải quyết tranh chấp mua bán căn nhà trên giữa bà Sương, ông Hoành đối với bên thứ ba nên THA ra thông báo tạm đình chỉ vì tòa đang thụ lý cho đến nay. Việc Chi cục THA dân sự quận 8 tạm đình chỉ và chờ giải quyết của tòa như vậy có đúng không? Vì bản án của tôi có hiệu lực từ năm 2004
dung chủ yếu sau đây:
a) Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi;
b) Trật tự tại nơi làm việc;
c) An toàn lao động, vệ sinh lao động ở nơi làm việc;
d) Việc bảo vệ tài sản và bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, sở hữu trí tuệ của người sử dụng lao động;
đ) Các hành vi vi phạm kỷ luật lao động của người lao động và các hình
(PLO)- Người được nhận làm con nuôi gồm có trẻ em dưới 16 tuổi. Nhà nước khuyến khích việc nhận trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khác làm con nuôi. Bạn tôi 17 tuổi nhưng cha, mẹ đã mất. Nay cậu ruột bạn ấy muốn nhận bạn ấy làm con nuôi để lo chuyện học hành thì có được không (vì tôi nghe nói chỉ những người từ 16
(PLO)- Kết hôn trái pháp luật là việc nam, nữ đã đăng ký kết hôn nhưng một bên hoặc cả hai bên vi phạm điều kiện kết hôn. Vợ chồng tôi vừa kết hôn tháng 4-2015. Nay vợ tôi kiện ra tòa đòi hủy kết hôn trái pháp luật vì cô ấy nói tôi chỉ kết hôn giả để được nhập hộ khẩu theo vợ về thành phố. Tôi muốn biết thế nào là kết hôn trái pháp luật
(PLO)- Người nhận nuôi con nuôi phải có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi; có tư cách đạo đức tốt... Tôi năm nay 38 tuổi, có việc làm ổn định tại tỉnh Bình Dương. Hiện tôi còn độc thân và muốn nhận đứa con gái mồ côi làm con nuôi thì có được không (vì tôi nghe nói là chỉ những người có gia
bảy năm trôi qua, phía nguyên đơn không trả tiền cho tôi nên tôi vẫn sử dụng căn nhà tranh chấp trên. Vừa rồi tôi nhận được thông báo cưỡng chế thi hành án (THA) của cơ quan THA với nội dung tôi không được chuyển dịch, sang nhượng tài sản cho đến khi THA xong hoặc có quyết định của cục THA cấp trên. Tôi muốn hỏi cơ quan THA ra thông báo và
trú của người bị kiện nên rất khó để tòa án thụ lý.
Đối với hành vi vay mượn mất khả năng chi trả sau đó người vay bỏ trốn có dấu hiện của “Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” quy định tại điều 140 Bộ luật hình sự.
Do vậy, ông có thể làm đơn tố cáo người này tới công an cấp huyện để giải quyết theo quy định của pháp luật
(PLO)- Người đang có nghĩa vụ chấp hành bản án dân sự, kinh tế; đang chờ để giải quyết tranh chấp về dân sự, kinh tế thì chưa dược xuất cảnh. Toà án cấp phúc thẩm xử tôi thắng kiện công ty A (địa ốc- xây dựng) và buộc công ty này phải trả lại cho tôi hơn một tỷ đồng. Tôi tìm hiểu thì được biết giám đốc công ty này đi nước ngoài rất nhiều lần
(PLO)- Cặp vợ, chồng đã có con riêng được sinh một con hoặc hai con. Tôi là cán bộ công chức nhà nước đã có hai con với người chồng trước. Sau khi ly hôn, tôi nuôi cả hai con. Giờ tôi kết hôn với người chồng mới, nếu tôi sinh thêm một đứa con với người chồng mới thì có vi phạm chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình hay không? Tuyet Dung
(PLO)- Hợp đồng dân sự có thể giao kết bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể (nếu pháp luật không quy định cụ thể). Tôi có cho người bạn gái (hộ khẩu ở quận Thủ Đức, TP.HCM) vay tiền nhiều lần với tổng số tiền 32 triệu đồng (không lấy lãi) để bạn ấy mua bán quần áo trên mạng. Sau đó, tôi có gửi tin nhắn qua điện thoại đòi nợ thì
(PLO)- Hiện không có bất kỳ quy định nào xử phạt người sinh con thứ ba. Vợ chồng bà Trần Thanh Hải (tỉnh Hòa Bình) không thuộc diện công chức nhà nước. Mới đây, vợ chồng bà Hải sinh con thứ 3, khi đi làm giấy khai sinh cho con, cán bộ hộ tịch bắt vợ chồng bà viết bản kiểm điểm và nộp phạt hành chính. Bà Hải hỏi, cán bộ hộ tịch xử lý như vậy có
(PLO)- Cha, mẹ, người thân thích khác có quyền yêu cầu tòa án giải quyết ly hôn khi một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần. Chị tôi lấy chồng (có đăng ký kết hôn) được bốn năm nhưng chưa có con. Chồng chị ấy hay nhục mạ và đánh đập chị tôi nên chị tôi đã về lại nhà mẹ ở được năm tháng. Mẹ tôi muốn chị tôi ly hôn nhưng chị ấy không chịu vì thương
Đúng là công ty còn nợ lương và chưa trả sổ BHXH cho người lao động. Do đặc thù kinh doanh trong lĩnh vực chính phủ điện tử với các đơn vị nhà nước nên tiến độ giải ngân thường rất chậm, từ đó công ty trả lương hằng tháng cho người lao động không đầy đủ. Từ nay đến cuối năm chúng tôi tập trung thu hồi các khoản nợ để trả lương và đóng BHXH chốt
Theo quyết định của TAND quận 5, tôi phải trả cho Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) gần 2,5 tỉ đồng. Tôi đồng ý phát mãi thửa đất số 507 tại xã Tân Phú Trung, huyện Củ Chi để VPBank thu hồi vốn vay và lãi. Tháng 7-2014, chi cục trưởng Chi cục Thi hành án dân sự (THADS) huyện Củ Chi ra quyết định chưa được xuất cảnh đối với tôi với thời
quyền tự bào chữa, nhờ luật sư hoặc người khác bào chữa; trường hợp là người dưới 18 tuổi thì phải có sự tham gia của cha, mẹ hoặc người đại diện theo pháp luật;
d) Việc xử lý kỷ luật lao động phải được lập thành biên bản.
2. Không được áp dụng nhiều hình thức xử lý kỷ luật lao động đối với một hành vi vi phạm kỷ luật lao động.
3. Khi
Năm 2009, do hoàn cảnh khó khăn, anh em có cho tôi một phần đất nông nghiệp, tôi đã xây nhà và xây thêm vài phòng trọ cho thuê. Năm 2012, tôi có xây thêm hai phòng trọ nữa cũng nằm trên phần đất này. Năm 2013, UBND xã xuống lập biên bản vi phạm hành chính và yêu cầu ngừng thi công xây dựng công trình. Năm 2014, UBND xã ra hai quyết định cưỡng
đất trước đó, đất đã sử dụng ổn định và không có tranh chấp thì được bồi thường theo diện tích đo đạc thực tế.
Cần lưu ý thêm, đối với phần diện tích đất nhiều hơn diện tích đất ghi trên giấy tờ về quyền sử dụng đất mà diện tích đất nhiều hơn là do hành vi lấn, chiếm mà có thì không được bồi thường về đất.
Căn cứ vào Điều 126 Bộ luật Lao động, người sử dụng lao động (NSDLĐ) chỉ được áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải đối với người lao động (NLĐ) trong những trường hợp sau đây:
1. NLĐ có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma túy trong phạm vi nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, xâm
(PLO)- Không được xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động đang trong thời gian sau đây: Nghỉ ốm đau, điều dưỡng; lao động nữ có thai, nghỉ thai sản; người lao động nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi... Trước khi nghỉ thai sản tôi có vi phạm một số quy chế làm việc của công ty và họ cũng chưa xử lý vi phạm. Hiện tại, tôi đang nghỉ thai sản được