Anh giúp giùm em chuyện phạt tù ở trường hợp này là mức án phải nhận là bao nhiêu Nội dung câu chuyện la thằng em trai của em nó đi nhậu về đến 12h00 đêm. Nó không về nhà mà ghé qua ký túc xá ngủ lại với bạn, nhưng khi vừa vào cổng thì gặp 1 nhóm thanh niên đang ngồi nhậu trong ký túc xá . Vì có bạn đang ngồi nhậu đó nên nhóm thanh niên kia có
cũng không biết được rằng A sẽ đánh B dẫn đến thương tích như vậy, thỏa thuận giữa tôi và A chỉ là A thay tôi xuống nhà B để lấy lại số tiền chứ tôi không hề bảo A hành hung B cũng như không bảo A phải hành hung B để đòi lại tiền. Vậy xin hỏi các luật sư và mọi người rằng với trường hợp như trên khi cơ quan công an điều tra khởi tố vụ
Bạn không trình bày cụ thể diễn biến vụ án khi xẩy ra đánh nhau vì thế chúng tôi không có căn cứ để xác định vai trò tham gia của em bạn trong vụ án này. Tuy nhiên trong vụ án có nhiều người tham gia (từ hai người trở lên) thì vai trò của từng người sẽ được phân hóa với vai trò chủ mưu, cầm đầu, người thực hành, người giúp sức hay nói cách khác
Căn cứ pháp lý: Bộ luật hình sự 1999
Cố ý gây thương tích là Hành vi cố ý xâm phạm thân thể, gây hại cho sức khỏe người khác dưới dạng thương tích cụ thể. Là hành vi nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm đến quyền được tôn trọng và bảo vệ sức khỏe của người khác.Theo Bộ luật hình sự 1999, hành vi cố ý gây thương tích trong trường hợp bình thường bị
chú em có bị tù hay chỉ bịxử phạt hành chính ạ(và trong trường hợp gia đình kia không bãi nại và kiện) ? Và nếu bồi thường thì phải bồi thường như thế nào ạ?, vì gia đình kia đưa ra một chồng hóa đơn, mà em nghĩ với đống hóa đơn đó người bình thường uống theo toa đó cũng chết chứ chưa nói là người bệnh. Nếu nhà em bồi thường hết nhưng người ta vẫn
luồng ý kiến: - 1 luồng ý kiến cho rằng anh Trần Văn A phạm tội cố ý gây thương tích dẫn đến hậu quả chết người, vì hành vi vung nắm đấm của Trần Văn A là cố ý, chỉ nhầm về đối tượng. - Luồng ý kiến thứ 2 là Trần Văn A phạm tội vô ý làm chết người do Nguyễn Văn A không chủ đích đánh ông Nguyễn Văn B, việc ông B trúng cú đấm của anh A và tử vong là do
Em tôi mới ra tù gần 1 tháng lại đi gây gổ đánh nhau vì say rượu . tôi nghe nói nó khoản 10 người . bên kia khoảng 40 người . đánh nhau e tôi không đánh được ai cả nhưng bị đập nát xe máy với tét đầu cùng 1 người bạn . con bên kia thì bị tét đầu . công an nói em tôi là bị hại . nhưng sao lại kêu xem sống sao đã là sao vậy . công an đang chú ý
Em có 1 người anh. anh của em có chơi chung với máy người bạn. nhưng vì bị khiêu khích và sỉ nhục nên anh của em có đánh 1 người bạn. Và thương tích là 11%. Gia đình đã bồi thường tiền thuốc và xin lỗi. nhưng gia đình bị hại không chịu bỏ qa nên truy tố anh của em. Có mời hòa giải vài lần nhưng không thành công. và tự nhiên 1 hôm anh của em bị
Ngày 12/11/2014 Do mâu thuẫn tôi bị cả gia đình hàng xóm đánh trọng thương trong đó có 01 thanh niên cầm cây sắt đánh tôi bị thương ở đầu 06cm, tét khủy tay phải 02 cm và gãy nát đầu xương trụ tay phải rồi cả 04 người vừa đánh đập vừa cùng nhau đẩy tôi vào nhà của họ. Sau khi tôi xuất viện CA Phường xuống nhà lập hồ sơ vụ việc nhưng không mời lên giải quyết mà chuyển toàn bộ hồ sơ lên CA hình sự Quận như vậy có đúng qui định không? CA hình sự Quận giải quyết vụ việc đến nay đã hơn 02 tháng, đã có kết quả giám định (do tôi hỏi thăm qua điện thoại) nhưng tôi vẫn chưa được mời lên làm việc? Ngày 06/02/2015 tôi lên CA hình sự Quận gặp chỉ huy hỏi thăm vụ việc được thụ lý đến giai đoạn thì được trả lời rằng" mong được thông cảm". Tôi phải làm như thế nào ?
trình diện. Qua15/12 chị tôi chưa kịp lên công an đã xuống bắt giam mà không có giấy tờ thông báo. 8/1/2015 mẹ tôi lên thăm như thường lệ thì nói đã chuyển ra chí hòa mà vụ án chưa xét xử.như vậy là sao thưa luật sư. Nếu khởi kiện thì gia đình tôi có đền bù nữa không. Vì gia đình tôi không có tiền để đền bù. và làm cách nào để không đền bù thêm. Xin
Con trai tôi năm nay 12 tuổi, cháu tự ý đi xe máy không có mũ bảo hiểm và không có bằng lái xe. Vậy con tôi có bị xử lý vi phạm hành chính khi tham gia giao thông không? Tôi muốn tìm hiểu qui định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên.
Theo quy định của Bộ luật Hình sự thì việc xử lý người chưa thành niên phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh và trở thành công dân có ích cho xã hội. Trong mọi trường hợp điều tra, truy tố, xét xử hành vi phạm tội của người chưa thành niên, các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phải xác định khả năng nhận
Người chưa thành niên phạm tội bị buộc chấp hành biện pháp giáo dục tại địa phương cấp xã được sự quản lý, giáo dục của chính quyền, của các cơ quan, tổ chức khác ở cơ sở thế nào?
liên quan với em cháu bị bắt, em cháu vì sợ quá nên đã bỏ trốn. Nhưng sau đó được gia đình động viên nên em cháu đã về đầu thú để mong tiếp tục được đi học. Vì lúc này em cháu đang đi học và tính chất tội phạm chưa nghiêm trọng nên Công an huyện đã cho gia đình cháu bảo lãnh cho em cháu được tại ngoại. Nhưng trong thời gian tại ngoại thì em cháu lại
vi phạm hành chínhvà v.v. Tại các văn bản pháp luật đó đều quy định tuổi của người chưa thành niên là dưới 18 tuổi và quy định riêng những chế định pháp luật đối với người chưa thành niên trong từng lĩnh vực.
Ở đây cần phân biệt khái niệm người chưa thành niên khác và khái niệm trẻ em. “Trẻ em là công dân Việt Nam dưới 16 tuổi” (Điều 1 Luật Bảo vệ
Căn cứ vào Điều 69 Bộ Luật hình sự 1999, Khoản 3 Điều 1 Luật hình sự sửa đổi 2009:
“1. Việc xử lý người chưa thành niên phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh và trở thành công dân có ích cho xã hội.
Trong mọi trường hợp điều tra, truy tố, xét xử hành vi phạm tội của người chưa thành niên, các cơ
Theo khoản 1 Điều 133 Bộ luật Hình sự quy định về tội cướp tài sản như sau: "Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm".
Tuy nhiên, đối với người chưa thành niên phạm tội sẽ được
Hành vi của em bạn đã cấu thành tội cố Ý gây thương tích theo quy định của Bộ luật Hình sự:
Điều 104. Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác
Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc một trong các trường hợp sau
Căn cứ pháp lý: Bộ luật hình sự 1999
Chứa chấp người chưa thành niên phạm pháp là việc tạo điều kiện về ăn, ở cho người chưa thành niên để họ hoạt động phạm pháp. Là tội phạm thuộc nhóm tội phạm trật tự công cộng. Nếu hành vi này thỏa mãn các dấu hiệu về đồng phạm thì bị coi là đồng phạm về tội mà người chưa thành niên thực hiện.