1. Giám hộ
a. Giám hộ là việc cá nhân, tổ chức (sau đây gọi chung là người giám hộ) được pháp luật quy định hoặc được cử để thực hiện việc chăm sóc và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự (sau đây gọi chung là người được giám hộ).
b. Người được giám hộ bao gồm:
- Người chưa thành niên
Trường hợp cá nhân làm người giám hộ thì phải đủ các điều kiện sau đây:
1) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
2) Có điều kiện cần thiết bảo đảm thực hiện việc giám hộ.
: “Người nào trộm cắp tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ
Nội dung bạn thắc mắc có thể tham khảo tại Điều 45 BLHS và Điều 47 BLHS, cụ thể như sau:
"Điều 45. Căn cứ quyết định hình phạt
Khi quyết định hình phạt, Toà án căn cứ vào quy định của Bộ luật hình sự, cân nhắc tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội, các tình tiết giảm nhẹ và tăng nặng trách
.
Người giúp sức là người tạo những điều kiện tinh thần hoặc vật chất cho việc thực hiện tội phạm.
3. Phạm tội có tổ chức là hình thức đồng phạm có sự câu kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện tội phạm.”
Việc em bạn tuy không tham gia đánh nhau nhưng biết mà vẫn đưa hung khí cho người bạn kia dẫn đến hành vi gây thương tích cho người
Cho cháu hỏi em trai của bạn cháu năm nay 15 tuổi cùng với một thanh niên khác khoảng 20 tuối đã cùng thực hiện hành vi trộm cắp tài sản là một chiếc xe máy của nhà hàng xóm,trị giá của chiếc xe được biết là 60 triệu. Sự việc này đã bị phát hiện,gia đình bạn cháu hiện đang rất phân vân. Em trai bạn cháu thực hiện hành vi này là do người bạn kia
hành động cần thiết cho việc thúc đẩy người khác thực hiện tội phạm đó là theo dõi kĩ nhà ông A, biết ông A có hai chiếc xe máy mới mua và biết ông A không thường xuyên có mặt ở nhà nên đã dùng lời lẽ dụ dỗ C. Người thì nói ông A không phải là đồng phạm vì hành vi của ông A không có định hướng cho việc phạm tôi và việc làm đó không hề có lợi cho ông A
độ phục vụ k tốt nên xuất hđ rồi mà tôi trả lại được. Sáng mai bạn tôi đi mua giúp đứng tên bạn tôi, cùng công ty, khác chi nhánh, có đi bảo hành mấy lần, hic. Có khả năng công an và chủ xe ép bạn tôi nhận tội k, vì nói sẽ thả bạn tôi khi bắt được ng đó, mà biết bao giờ mới bắt được? Có ghi khẩu cung mà chỉ có 1 bản, công an giữ, bạn tôi k giữ gì
Luật sư cho cháu hỏi. Cô B là vợ 2 của ông A. Ông A có 1 đứa con trai riêng, khi chết ông A viết di trúc để hết tài sản cho con trai riêng mà ko để cho cô B. Vì thế cô B đã có hành vi gọi cho ông D (nhân tình của cô B), cô ta bảo với ông B: thuê 1 nhóm người đến bắt cậu con trai riêng của ông A và cho cậu ta uống thuốc ngủ mà bà B đã chuẩn bị
Chú tôi là cán bộ nhà nước,vừa rồi cấp trên của chú tôi có nhận hối lộ số tiền trên 50 triệu đồng, sau đó có chỉ đạo chủ tôi và một vài cấp dưới làm sai luật, rồi chia cho mỗi người 5 triệu đồng. Vậy chú tôi có vi phạm và sẽ bị khởi tố theo mức nào của tội nhận hối lộ?
Chào luật sư! Hiện tại gia đình cháu có 1 người anh trai! Đã bị kết án 17 năm vì tội đồng phạm giết người. Vụ việc xảy ra năm 2006. Khi anh cháu đi uống rượu cùng bạn và xảy ra xô xát cùng với một nhóm thanh niên. Sau đó thì có đi mua hung khi và tìm nhóm thanh niên này. 2 bên xảy ra xô xát sau đó có 1 người chết. Vấn đề ở chỗ tính đến thời
Do mâu thuẫn trong bàn nhậu đã xảy ra vụ án chém chết người. Có người cho rằng hành vi giết người này trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh (TTTTBKĐM). Vậy tội giết người trong TTTTBKĐM được quy định như thế nào và thế nào là trạng thái tinh thần bị kích động mạnh?
Ba phụ nữ bị lừa bán sang Pò Chài Trung Quốc. Do bị chủ đánh đập nhiều lần, bắt làm gái mại dâm. Trong một lần bị chủ đánh đập dã man, ba phụ nữ này đã đánh lại làm chủ bị ngất. Công an Trung Quốc bắt giữ ba người này và trao trả Việt Nam. Hành vi của những người này có phạm tội không? Tội gì?
Vào ngày 26-4-2006, gia đình tôi đang tiến hành mở móng nhà mới thì ông T. đang say rượu, có hành vi đến quậy phá, chửi bới và đập đổ tường móng nhà tôi. Do đó, tôi đã yêu cầu ông phải chấm dứt ngay hành vi sai trái của mình. Thế nhưng, ông không dừng lại, cố tình cản trở việc xây dựng nhà của tôi. Vì vậy, tôi đã dùng tay đẩy ông T. ra khỏi khu
giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh do hành vi trái pháp luật nghiêm trọng của nạn nhân đối với người đó hoặc đối với người thân thích của người đó, thì bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
- Theo quy định tại khoản 1, điều 96 Bộ luật Hình sự quy định tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng: “Người nào giết người
cho phép chủ thể thực hiện những hành vi nhất định.
Đạo đức xã hội là những chuẩn mực ứng xử chung giữa người với người trong đời sống xã hội, được cộng đồng thừa nhận và tôn trọng.
2/ Giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo (Điều 129)
Khi các bên xác lập giao dịch dân sự một cách giả tạo nhằm che giấu một giao dịch khác thì giao dịch giả tạo vô
Căn cứ pháp lý: Bộ luật dân sự 2005
Giao dịch dân sự có hiệu lực là Giao dịch dân sự có hiệu lực khi có đủ những điều kiện sau đây:
1) Người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự.
2) Mục đích và nội dung của giao dịch không trái pháp luật hoặc đạo đức xã hội.
3) Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện, tức là
Căn cứ pháp lý: Bộ luật dân sự 2005
Giao dịch dân sự vô hiệu là giao dịch dân sự không có hiệu lực do không có một trong những điều kiện được pháp luật quy định, sau đây:
a) Người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự;
b) Mục đích và nội dung của giao dịch không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội
Lừa dối trong giao dịch dân sự là Hành vi cố ý của một bên trong giao dịch dân sự nhằm làm cho bên kia hiểu sai lệch về chủ thể, tính chất đối tượng hoặc nội dung của giao dịch nên đã xác lập giao dịch dân sự. Hành vi lừa dối có thể do bên tham gia giao dịch trực tiếp thực hiện hoặc thông qua hành vi của người thứ ba.