Gia đình người bạn tôi trước khi định cư tại Thụy Sĩ vào tháng 1 năm 1979 có gửi cho nhà nước công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam căn nhà số 54 đường Hai Bà Trưng, Quận 1,tp. Hồ Chí Minh tiếp quản với lý do trông giữ hộ vì không có thân nhân trong nước trông coi do ông Nguyễn Duy Chi khi đó mang quốc tịch Việt Nam giao cho sở quản lý nhà đất
nhà thì lấy rồi đi ra khỏi nhà . Xin cho hỏi : - Người vợ có dược chia gì trong khối tài sản đó không? Hay giá trị căn nhà 3 lầu xây dựng sau nay mà người vợ có công đóng góp? - Bằng cách nào người vợ tìm dược bằng chứng xác thực ai là chủ sở hửu đứng tên khối tài sản trên khi người ta cố tình giấu? - Cơ quan hành chánh nào giúp cho người vợ buộc
hôn theo yêu cầu của 1 bên.
Việc chứng minh vi phạm chế độ hôn nhân 1 vợ 1 chồng có thể thông qua những bằng chứng sau: Biên bản do cơ quan công an hoặc tổ chức lập về hành vi này, nếu đã có con chung với người phụ nữ khác thì kết quả giám định ADN của đứa trẻ cũng chứng minh điều đó.
Tuy nhiên, để chứng minh sẽ rất mất công, tốn kém. Vấn
Ba má tôi vì không hợp nhau mà đưa đơn ly hôn ra tòa, cả hai bên đều tự nguyện. Về phần tài sản hai bên tự thỏa thuận và đã có văn bản có chữ ký 2 bên cũng như được công chứng rõ ràng, hợp lệ. Theo như tôi tìm hiểu thì thời gian xử lý trong trường hợp hai bên cùng chấp nhận ly hôn là 130 ngày. Tuy nhiên theo lời kể của má thì tôi biết ba lợi
vào công chức, lương thấp hơn tôi rất nhiều. gia đình nhà cô ấy cũng không có dk, bố mẹ cũng bỏ nhau. nếu vợ tôi muốn bỏ thì tôi muốn giành quyền nuôi con vì tôi xét thấy vợ tôi là giáo viên, ko những dạy con mình mà còn dạy con người khác nữa, thế mà bồ bịch thì không đủ tư cách nuôi dạy con tôi. còn tôi thì không muốn bỏ để mong mọi điều tốt đẹp
Bà Phùng Thị Thanh (tỉnh Thanh Hóa) làm văn thư tại 1 trường Tiểu học. Trong năm 2014, bà Thanh sinh con thứ ba. Bà Thanh hỏi, bà có bị xử lý kỷ luật theo Luật Công chức không? Nếu có thì hình thức kỷ luật nhẹ nhất là hình thức gì?
Hộ ông H vi phạm luật cư trú từ ngày 28-3-2007 đến 28-8 2013 mới phát hiện, thời điểm vi phạm Nghị định 73/2010/NĐ-CP vẫn còn hiệu lực. đến ngày 16-5-2014 ban công an xã ra quyết định xử phạt theo Nghị định 167/2013/NĐ-CP vì nghị định nayd có hiệu lực từ ngày 28-12-2013 mức xử phạt là 100.000đ, việc xử phạt của ban công an xã có đúng không? Hộ
nghiêm trọng.
Ngoài ra, người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 5 triệu đồng đến 50 triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 1 năm đến 5 năm hoặc phạt quản chế từ 1 năm đến 5 năm”.
Với quy định nói trên, pháp luật không phân biệt người phạm tội là cha, mẹ trẻ em hay người khác. Vì vậy, hành vi người
túy); Điều 249 (tội tàng trữ trái phép chất ma túy); Điều 250 (tội vận chuyển trái phép chất ma túy); Điều 251 (tội mua bán trái phép chất ma túy); Điều 252 (tội chiếm đoạt chất ma túy); d) Điều 265 (tội tổ chức đua xe trái phép); Điều 266 (tội đua xe trái phép); đ) Điều 285 (tội sản xuất, mua bán, công cụ, thiết bị, phần mềm để sử dụng vào mục đích
hoặc tử hình. Chuẩn bị phạm tội là tìm kiếm, sửa soạn công cụ, phương tiện hoặc tạo ra những điều kiện khác để thực hiện tội phạm.
Như vậy, việc con ông cùng bạn bàn bạc đánh nhóm thanh niên kia, chuẩn bị tìm dao, phân công nhau lái xe… đã là chuẩn bị phạm tội một cách có tổ chức. Việc con ông không phạm tội trực tiếp như người bạn là ngoài ý muốn
chính về hành vi chiếm đoạt", nếu trước đó đã bị xử lý bằng một trong các hình thức sau đây về hành vi chiếm đoạt, nhưng chưa hết thời hạn để được coi là chưa bị xử lý mà lại thực hiện một trong các hành vi công nhiên chiếm đoạt tài sản, trộm cắp tài sản, lừa đảo chiếm đoạt tài sản, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản. ( Điều 1 Thông tư liên tịch 02
giáo của mình;
e) Có tổ chức;
g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân.
2. Phạm tội gây thương tích hoặc gây
phạm tội; người phạm tội dùng thủ đoạn xảo quyệt, có tổ chức, cố ý gây hậu quả nghiêm trọng. Nhưng pháp luật cũng khoan hồng đối với người tự thú, thành khẩn khai báo, tố giác người đồng phạm, lập công chuộc tội, ăn năn hối cải, tự nguyện sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại gây ra.
Như vậy, một người dù ở cương vị nào, vị trí nào trong xã hội nếu
biệt với truờng hợp có lỗi vô ý vì cẩu thả. Những tình tiết tăng nặng theo quy định của Bộ luật hình sự gồm có:
1. Phạm tội có tổ chức, xúi dục người chưa thành niên phạm tội
2. Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, hoàn cảnh thiên tai hoặc những khó khăn đặc biệt khác của xã hội để phạm tội
3. Phạm tội trong thời gian đang chấp hành hình
Hiện tại cơ quan của tôi có một người đã từng giữ chức vụ và trong thời gian giữ chức vụ này đã bị xử lý kỷ luật theo quy định của luật viên chức do có hành vi vi phạm pháp luật về gian dối trong hóa đơn, chứng từ nhằm thu lợi bất chính và gây thất thoát cho đơn vị trên 200tr/đ. và vụ việc được xử kỷ luật cách chức và bắt bồi thường thiệt hại
trên đã bị cơ quan Công an phát hiện và bắt giữ. Đề nghị cho biết hành vi Hoàng Đình Q, Nguyễn Tiến M và Lê Thị H bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội gì?
Vấn đề quy định thành lập và hoạt động của trung tâm trọng trọng tài được quy định tại luật Trọng tài thương mại năm 2010:
Chức năng của Trung tâm trọng tài
Trung tâm trọng tài có chức năng tổ chức, điều phối hoạt động giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài quy chế và hỗ trợ Trọng tài viên về các mặt hành chính, văn phòng và các trợ giúp
Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam là tổ chức trọng tài phi chính phủ đặt cạnh Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam, được thành lập theo Quyết định số 2004/TTg ngày 28/04/1993 của Thủ tướng chính phủ trên cơ sở hợp nhất Hội đồng trọng tài ngoại thương và Hội đồng trọng tài hàng hải.
Trọng tài phi chính phủ là tổ chức xã hội - nghề nghiệp có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp về hợp đồng kinh tế, các tranh chấp giữa công ty và các thành viên của công ty, giữa các thành viên của công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể công ty, các tranh chấp liên quan đến việc mua bán cổ phiếu, trái phiếu.
Trọng tài kinh tế là Tổ chức xã hội - nghề nghiệp có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp về hợp đồng kinh tế; các tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty, giữa các thành viên của công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể công ty; các tranh chấp liên quan đến việc mua bán cổ phiếu, trái phiếu. Trọng tài