các bên không tự giải quyết được mới đưa vụ tranh chấp ra tòa án.
8. Cơ quan tiến hành giải quyết tranh chấp và thời hạn giải quyết
Đối với người thuê và người cho thuê là công dân Việt Nam thì Tòa án nhân dân Huyện nơi nguyên đơn, bị đơn cư trú có thẩm quền giải quyết vụ việc trên.
Đối với vụ việc có yếu tố nước ngoài (tức là một
Khách hàng A vay của Ngân hàng 50 triệu đồng nhưng khi đến hạn trả gốc, A cố tình không trả, dẫn đến nợ quá hạn. Trong thời gian vay vốn A đã bán tài sản thế chấp tại Ngân hàng cho Ông B (bằng giấy viết tay, có xác nhận của chính quyền thôn nơi có tài sản). Ông B đã trả một phần tiền để mua tài sản của A, và hẹn sẽ trả hết tiền khi A trả nợ
tranh chấp. Bố mẹ ông Thỉn, ông Gội khi chết đi không để lại di chúc cho con nào được quyền thừa kế mảnh đất trên (ông Gội và số anh em còn lại có đất ở hợp pháp do chính họ tạo dựng nên). Năm 2002 UBND huyện B đã cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng mảnh đất trên cho gia đình ông Thỉn, ông Gội, số anh em còn lại không có bất cứ sự đồng ý nào đồng ý cho
nên gia đình báo với UBND xã là anh Q đã đi làm ăn ở nơi khác và không thực hiện được lệnh gọi nhập ngũ. Tháng 8/2006, anh Q đến UBND xã đề nghị xác nhận lý lịch cá nhân để xin vào làm việc tại một doanh nghiệp của tỉnh Lạng Sơn. UBND xã không xác nhận cho anh Q, đồng thời đề nghị Chủ tịch UBND xã ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính về hành vi
(tôi mua 2 năm trước) Tôi đã trình báo công an huyện. Sau 1 tháng, kẻ trộm đã bị bắt do liên quan trong một vụ trộm cắp tài sản khác và đã khai nhận trộm tài sản của tôi. Hiện nay, vụ án đã đang chuẩn bị được đưa ra xét xử. Theo hướng dẫn của các cán bộ điều tra và nguyện vọng của gia đình kẻ trộm đề nghị được bồi hoàn cho tôi nhằm thêm tình tiết
Bà nội ông có 1 mảnh đất. Trước đây bà nội tôi ở với bố mẹ tôi nên ủy quyền và đưa sổ đỏ cho bố mẹ tôi. Sau đó bà đến ở với bác tôi và lại cho người cháu con bác tôi. Nay bà nội tôi đã qua đời, sổ đỏ gia đình tôi vẫn giữ, nhưng bác tôi kiện đòi lại sổ đỏ. Vậy bố mẹ tôi có quyền lợi gì không?
) Biên bản hoặc quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong việc sử dụng đất, biên bản hoặc quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong việc xây dựng công trình gắn liền với đất;
c) Quyết định hoặc bản án của Tòa án nhân dân đã có hiệu lực thi hành, quyết định thi hành bản án của cơ quan Thi hành án đã được thi hành về tài sản gắn liền với đất
đã có giấy CNQSD đất, gia đình chúng tôi đã cương quyết làm rỏ đến cùng thì xã đã có nhưng cách xử lí là gọi một số họ gia đình trong thôn lên xã bỏ phiếu kín , ai được nhiều phiếu người đó thắng! tôi thât sự bất mãn về gia đình ông hàng xóm và cách xử lý cửa UBND xã, vậy mong luật sư có thể trả lời giúp gia đình tôi những điều như trên có đúng và
đáp ứng các điều kiện: Đất không có tranh chấp; quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án; trong thời hạn sử dụng đất thì mẹ bạn có toàn quyền quyết định việc tặng cho mảnh đất đó theo quy định của pháp luật.
2. Về việc phân chia lại phần đất mà bố mẹ bạn đã tặng cho các anh và đã đăng ký sang tên các anh
Như trên đã nêu
, thị trấn xác nhận là đất không có tranh chấp thì được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và không phải nộp tiền sử dụng đất.
…
5. Hộ gia đình, cá nhân được sử dụng đất theo bản án hoặc quyết định của Toà án nhân dân, quyết định thi hành án của cơ quan thi hành án, quyết định giải quyết tranh chấp đất đai của cơ quan nhà nước có thẩm
có được không? 2. Toà án huyện căn cứ di chúc và giấy tờ mua bán viết tay để chia tài sản thừa kế quyền sử dụng đất mà không có bất kỳ giấy tờ nào khác có đúng theo quy định của pháp luật? 3. Các con ông ấy chỉ có giấy mua bán viết tay, quyết định phân chia thừa kế quyền sử dụng đất mà không có bất kỳ giấy tờ nào khác như giấy chứng nhận quyền sử
Nghị định số 43/2014/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều, khoản của Luật Đất đai số 45/2013/QH13 có quy định tại Điều 18 về giấy tờ khác về quyền sử dụng đất quy định tại Điểm g Khoản 1 Điều 100 của Luật Đất đai như sau:
“Các giấy tờ khác lập trước ngày 15 tháng 10 năm 1993 theo quy định tại Điểm g Khoản 1 Điều 100 của Luật Đất đai
an; Đi học tập có thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên; Chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc; Bị tạm giam, chấp hành hình phạt tù; Ra nước ngoài định cư, đi lao động ở nước ngoài theo hợp đồng; Chết.
Còn tại Điều 17 Nghị Định 28/2015/NĐ-CP hướng dẫn Luật Việc Làm quy
lừa đảo chiếm đoạt tài sản của công dân như: mượn xe ô tô của người khác đem lừa đảo để cầm cố, vay mượn tiền không trả… Vụ việc đã kéo dài từ năm 2010 đến nay. Tôi muốn hỏi vụ việc này có bị truy cứu hình sự hay chỉ xử lý dân sự?
Khoảng hơn 2 năm trước cha tôi có cho người anh cùng địa phương vay 50 triệu và 10 chỉ vàng 24k với lãi suất bằng lãi ngân hàng 14% cùng thời điểm đó, thời hạn vay là 12 tháng. Nhưng người đó chỉ đóng lãi được 2 tháng đầu và từ đó đến nay không đóng bất cứ đồng nào thêm nữa, cha tôi có nhiều lần đến nhà nhắc nhở và đòi tiền nhưng ông ấy không
/7/2014 cho tôi hỏi sau khi thông báo lên báo đài thì toà sẽ làm gì?chi phí thông báo có mắc lắm kg?tôi có kể cho thẩm phán nghe mẹ người vay hứa trã cho tôi 5 triệu gốc hàng tháng và người vay nói nếu tôi thưa ra toà thì chỉ trả cho tôi 1 triệu 1 tháng thẩm phán cười và bảo của cột chân chim khuyên tôi chấp nhận bà mẹ dù có bản án thì vẫn kg lấy lại tiền và
anh em ( coi như chỉ cho trên lời nói, chứ không viết di chúc. Thời gian gần đây vợ vợ chồng thằng em út tôi có những hành vi láo không thẻ chấp nhận được, Đánh mẹ tôi, đánh anh trai tôi. Mẹ tôi uốt quá nên mẹ tôi rào lối đi chung lại ( rào cổng) không cho vợ chồng em tôi đi nữa, Rào lại mang hình thức răn đe, dạy bảo, vì Mẹ tôi có tuổi rồi yếu