.
3. Người đang chấp hành bản án, quyết định hình sự của Tòa án.
4. Người đã chấp hành xong bản án, quyết định hình sự của Tòa án nhưng chưa được xóa án tích.
5. Người đang chấp hành biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc hoặc giáo dục tại xã, phường, thị trấn.
Theo Điều 41, Luật bầu cử, việc giới thiệu người của cơ quan, tổ chức, đơn vị ở trung ương ứng cử đại biểu Quốc hội được tiến hành như sau:
Trên cơ sở điều chỉnh lần thứ nhất của Ủy ban thường vụ Quốc hội, căn cứ vào tiêu chuẩn của đại biểu Quốc hội, cơ quan, tổ chức, đơn vị ở trung ương được phân bổ số lượng người được giới thiệu ứng cử đại
Trên cơ sở điều chỉnh lần thứ nhất của Ủy ban thường vụ Quốc hội, căn cứ vào tiêu chuẩn của đại biểu Quốc hội, thành phố H dự kiến giới thiệu 02 nhân sự của địa phương tham gia ứng cử đại biểu Quốc hội. Xin hỏi việc giới thiệu này được tiến hành theo các bước cụ thể nào?
- Người sử dụng lao động phải chứng minh được lỗi của người lao động;
- Khi xem xét xử lý kỷ luật lao động phải có mặt đương sự và sự tham gia của đại diện Ban chấp hành công đoàn cơ sở trong doanh nghiệp. Trường hợp xử lý kỷ luật bằng hình thức sa thải, người sử dụng lao động phải trao đổi, nhất trí với Ban chấp hành công đoàn cơ sở.
- Mỗi
cùng hồ sơ hợp lệ Tòa án sẽ ra thông báo nộp tiền tạm ứng án phí;
- Bước 3: nộp tiền tạm ứng án phí dân sự sơ thẩm tại Chi cục thi hành án quận/huyện và nộp lại biên lai tiền tạm ứng án phí cho Tòa án;
- Bước 4: Tòa án thụ lý vụ án, tiến hành giải quyết vụ án theo thủ tục chung và ra Bản án hoặc quyết định giải quyết vụ án.
Theo đó, hồ
Theo điểm b khoản 1 Điều 99 Luật Thi hành án dân sự năm 2008 về Định giá lại tài sản kê biên quy định: Đương sự có yêu cầu định giá lại trước khi có thông báo công khai về việc bán đấu giá tài sản. Xin cho hỏi, đương sự có quyền được yêu cầu định giá lại bao nhiêu lần trước khi có thông báo công khai về việc bán đấu giá tài sản kê biên?
, cầm cố cho người khác, người phải thi hành án không thừa nhận tài sản là của mình thì bị kê biên, xử lý để thi hành án.
2. Thủ tục giải quyết yêu cầu của cơ quan thi hành án dân sự, đương sự về việc xác định quyền sở hữu, phân chia tài sản hoặc giải quyết tranh chấp về quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản phát sinh trong quá trình thi hành án
Bản án của Toà án nhân dân quận B tuyên buộc mẹ tôi phải trả cho ngân hàng C số tiền 175.000.000 đồng (không tuyên tính lãi chậm thi hành án). Quá trình thi hành án, do tài sản kê biên không bán được, mẹ tôi và ngân hàng đến cơ quan Thi hành án dân sự quận B thoả thuận số tiền phải trả là 200.000.000 đồng do ngân hàng yêu cầu trả lãi theo hợp
Khoản 2 Điều 14 Thông tư số 01/2016 của Bộ Công an quy định về kiểm soát thông qua các phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ như sau: Khi đã ghi nhận được hành vi vi phạm về trật tự, an toàn giao thông của người và phương tiện tham gia giao thông qua các phương tiện thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ, cán bộ thực hiện hiệu lệnh dừng phương tiện để
chứng cứ có trong hồ sơ vụ việc dân sự chưa đủ cơ sở để giải quyết trong khi đương sự không thể tự mình thu thập được. Trong trường hợp trên, để được chia tài sản thì anh phải chứng minh là vợ mình là người đã cất giữ hoặc gửi giữ tiền vàng của vợ chồng. Tài sản ấy là bao nhiêu, ở đâu, có biên nhận, giấy thỏa thuận gì không? Có ai làm chứng không? Nếu
không phải là vết thương còn sót vì đã được thể hiện trong Biên bản giám định thương tật ngày 10/12/1986 của Hội đồng giám định y khoa tỉnh.
Vì vậy, ông Nguyễn Hải đủ điều kiện giới thiệu đi giám định do còn sót dị vật cạnh đầu gần xương bàn V chân trái.
Đề nghị ông Nguyễn Hải liên hệ Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Ninh Thuận để
của ông nếu còn sót mảnh kim khí trong cơ thể, đến nay qua chiếu chụp mới phát hiện mà không ghi trong Biên bản giám định trước đây thì đề nghị ông liên hệ với Sở Lao động – Thương binh và Xã hội (nơi đang thường trú) để được xem xét, giới thiệu đi giám định vết thương còn sót theo quy định tại Điều 21, Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15
phát.
- Người sử dụng lao động có trách nhiệm tiếp nhận các giấy tờ điều trị vết thương tái phát, chuyển hồ sơ và giới thiệu người lao động đến Bảo hiểm xã hội tỉnh (nếu người lao động đang làm việc).
- Bảo hiểm xã hội tỉnh có trách nhiệm sao lục hồ sơ gồm: Biên bản giám định lần trước, quyết định của Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh về việc
Anh C bị tai nạn lao động và đã có kết quả của Hội đồng giám định y khoa nhưng anh chưa đồng ý với kết quả này. Liệu anh có thể yêu cầu tiến hành giám định phúc quyết tai nạn lao động hay không? Nếu được, để chuẩn bị cho giám định phúc quyết tai nạn lao động, anh C cần phải chuẩn bị hồ sơ như thế nào?
Theo điểm 1.3 mục 1 Phần II Thông tư số 18/2000/TT-BYT quy định, việc giám định thương tật do tai nạn lao động lần đầu phải tuân thủ quy trình sau:
- Khi người lao động bị tai nạn được coi là tai nạn lao động, người sử dụng lao động có trách nhiệm khai báo nhanh nhất tới các cơ quan hữu quan và lập biên bản tai nạn lao động tại chỗ hoặc biên
Ông K là lái xe của một công ty xây dựng bị tai nạn khi đang vận chuyển vật liệu ra công trường thi công. Vậy trong hồ sơ giám định thương tật do tai nạn lao động để hưởng trợ cấp thì ông K cần chuẩn bị những gì?
Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định như thế nào về hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả trong hoạt động giám định tư pháp?
khi sửa đổi hồ sơ, Bạn nộp lại hồ sơ tại BPMC và thực hiện theo trình tự như lần nộp đầu tiên.
a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:
1. Thông báo thay đổi người đại diện theo pháp luật .
2. Quyết định bằng văn bản và bản sao Biên bản họp của Đại hội đồng cổ đông (trong trường hợp việc thay đổi Người đại diện theo pháp luật làm thay đổi nội dung điều lệ