Bị tai nạn giao thông trên đường đi làm về được xác định là tai nạn lao động. Trong trường hợp này, thân nhân được hưởng trợ cấp tuất hàng tháng (tối đa 04 định xuất). Ngoài ra, thân nhân còn đưuợc hưởng trợ cấp mai táng phí bằng 10 tháng lương tối thiểu chung và trợ cấp một lần bằng 36 tháng lương tối thiểu chung.
Hồ sơ hưởng gồm: Sổ BHXH
lao động từ 5% trở lên.
Về thủ tục để hưởng chế độ TNLĐ: doanh nghiệp phải lập hồ sơ hưởng chế độ TNLĐ cho người bị TNLĐ. Hồ sơ bao gồm: Sổ BHXH (i); Biên bản điều tra TNLĐ, trường hợp bị tai nạn giao thông được xác định là TNLĐ thì phải có thêm bản sao Biên bản tai nạn giao thông(ii); Giấy ra viện sau khi đã điều trị TNLĐ (iii); Biên bản giám
năng lao động. Nếu có tỷ lệ suy giảm khả năng lao động 5 % thì tiến hành bồi thường (nếu tai nạn không phải lỗi của người lao động) hoặc trợ cấp (nếu tai nạn do lỗi của người lao động) theo quy định tại Thông tư số 10/2003/BLĐTBXH ngày 18/4/2003, đồng thời lập thủ tục gửi cơ quan BHXH để hưỏng trợ cấp tai nạn lao động gồm: Sổ BHXH, văn bản (3 bản, mẫu
Trên đường đi làm về, tôi bị giật dây chuyền, ngã xe và gãy xương phải nằm điều trị 4 tháng. Hôm bị tai nạn tôi không có biên bản tai nạn giao thông. Xin hỏi trường hợp của tôi có được coi là tai nạn lao động không. Công ty tôi chỉ trả tiền phần thuốc men, viện phí và cho tôi hưởng 70% lương cơ bản, 3 tháng nghỉ tiếp theo đó chỉ cho hưỏng 50
động (mẫu số 05A-HSB);
- Biên bản điều tra tai nạn lao động;
- Giấy ra viện (bản chính hoặc bản sao) sau khi đã điều trị thương tật TNLĐ ổn định đối với trường hợp điều trị nội trú;
- Biên bản giám định mức suy giảm khả năng lao động của Hội đồng Giám định y khoa;
- Trường hợp bị tai nạn giao thông được xác định là TNLĐ thì có thêm bản sao
Tôi công tác đã 15 năm và tham gia BHXH đầy đủ. Tháng 10/ 2012 trên đường đi làm về tôi bị tai nạn giao thông do tông phải chó chạy ngoài đường làm gãy chân, lúc đó người đi đường liền đưa tôi vào bệnh viện cấp cứu mà không có công an lập biên bản. Nay khi vết thương đã ổn định tôi muốn hưởng chế độ tai nạn lao động thì phải làm sao?
tai nạn giao thông: bị chấn thương sọ não, được người dân đưa đi cấp cứu. Cho tôi hỏi trường hợp bạn tôi như vậy có được coi là Tai nạn lao động không? (Sau khi xảy ra tai nạn lao động thì công ty bạn tôi không lập biên bản tai nạn lao động) Cảm ơn luật sư đã tư vấn!
Bạn bị bệnh do trong quá trình làm việc tiếp xúc và nhiễm độc bụi than. Theo quy định tại Thông tư số 10/2003/TT-BLĐTBXH ngày 18/4/2003 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về hướng dẫn việc thực hiện chế độ bồi thường và trợ cấp đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thì, bệnh của bạn thuộc danh mục bệnh nghề nghiệp được
Anh A ký hợp đồng lao động làm công nhân Công ty xây dựng X. Trong một lần làm việc tại công trình, do sự cố giàn giáo anh đã bị ngã từ trên cao làm gãy chân trái và chấn thương cột sống. Anh A được đưa vào bệnh viện điều trị kịp thời. Theo biên bản giám định y khoa của bệnh viện, anh A bị tai nạn do không được cung cấp các thiết bị đảm bảo an
Anh C là công nhân của xí nghiệp A, bị tai nạn lao động trong khi đang làm việc. Sau khi điều trị tại bệnh viện, anh C được đưa về nhà điều trị tiếp. Vậy xin hỏi việc lập hồ sơ và thủ tục đối với người bị tai nạn lao động được pháp luật quy định như thế nào?
Trường hợp ông A được xác định là bị tai nạn lao động có biên bản giám định thương tật tỷ lệ mất sức 36% và hiện nay ông A đã đi làm bình thường trở lại. Nhưng sau 1 năm cơ quan ông A mới tiến hành bồi thường cho ông. Vậy cơ quan của ông A có được đưa ra quyết định bồi thường không và nếu được bồi thường thì sẽ hạch toán vào đâu?
.
Về thủ tục để hưởng chế độ TNLĐ: Doanh nghiệp phải lập hồ sơ hưởng chế độ TNLĐ cho người bị TNLĐ. Hồ sơ bao gồm: 1. Sổ BHXH; 2. Biên bản điều tra TNLĐ, trường hợp bị tai nạn giao thông được xác định là TNLĐ thì phải có thêm bản sao Biên bản tai nạn giao thông; 3. Giấy ra viện sau khi đã điều trị TNLĐ; 4. Biên bản giám định mức suy giảm khả năng lao
Tôi có người bác họ là người cao tuổi (trên 80 tuổi), gia đình ông có nhiều khó khăn (con bị tàn tật, gia đình là hộ nghèo). Ông bị bệnh mãn tính thường xuyên phải đi viện. Tôi muốn được biết các chế độ chăm sóc người cao tuổi tại các cơ sở y tế, (y tế cơ sở đến các bệnh viện) mong luật gia quan tâm trả lời.
Căn cứ quy định tại Thông tư số 71/2011/TT-BGTVT của Bộ GTVT, ngày 30/12/2011 (quy định về hỗ trợ NCT khi tham gia giao thông công cộng, có hiệu lực từ ngày 13/02/2012), thì người tham gia giao thông từ đủ 60 tuổi trở lên được hỗ trợ như sau:
1. Hỗ trợ NCT khi tham gia giao thông đường sắt, đường thủy:
NCT khi
Tôi có một người quen trên 65 tuổi. Bác đó bị khởi tố về tội cố ý làm trái quy định nhà nước theo Bộ Luật hình sự. Trong quy định của pháp luật, đối với người trên 65 tuổi có thể bị tạm giam hoặc tạm giữ không? Khi tạm giam, tạm giữ thì có chế độ ưu đãi gì hơn so với người khác không? Khi xét xử có chính sách giảm nhẹ cho người cao tuổi không
Điều 21, Luật khuyết tật quy định về chăm sóc sức khẻo ban đầu cho người khuyết tật như sau:
1. Trạm y tế cấp xã có trách nhiệm sau đây:
a) Triển khai các hình thức tuyên truyền, giáo dục, phổ biến kiến thức phổ thông về chăm sóc sức khỏe, phòng ngừa, giảm thiểu khuyết tật; hướng dẫn người khuyết tật phương pháp
để khám bệnh, chữa bệnh sử dụng các dịch vụ y tế phù hợp và được cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thực hiện các biện pháp khám bệnh và chữa bệnh phù hợp nhất. Mục đích của quyền này là nhằm khám và chuẩn đúng bệnh, điều trị bệnh kịp thời chăm sóc, điều dưỡng phù hợp nhằm phục hồi chức năng cho NKT.
– Được ưu tiên khám bệnh, chữa bệnh: Trong hoạt
, Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình, thi hành án dân sự,… mặc dù không quy định trực tiếp biện pháp xử phạt đối với hành vi trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng nhưng hành vi này được quy định chung tại điểm a khoản 3 Điều 52 như sau: hành vi
được quyền nuôi con nên chị ta cứ thách thức đối với anh bạn của tôi vì nghĩ rằng anh bạn của tôi sẽ không làm được gì. Như vậy anh bạn của tôi sẽ làm gì để đảm bảo quyền được thăm nom của mình, làm gì để bảo vệ được quyền lợi chính đáng của mình, và anh bạn tôi có quyền nuôi con hay không? Và có biện pháp chế tài nào để cho người vợ đó không cư xử