Theo quy định tại điểm a khoản 9 và điểm c khoản 12 Điều 6 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"9. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a
Nghe điện thoại khi đang chạy xe có bị xử phạt hay không? Vì hôm nay, tôi vừa điều khiển xe máy vừa nghe điện thoại di động thì bị cảnh sát giao thông yêu cầu dừng xe và lập biên bản xử phạt về hành vi trên với mức phạt 150.000 đồng. Cho tôi hỏi, việc xử phạt của cảnh sát giao thông như vậy có đúng quy định không? (Hùng Phương)
hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt, cụ thể quy định các mức phạt đối với hành vi vượt quá nồng độ cồn cho phép như sau:
a) Đối với người điều khiển, người ngồi trên xe ôtô và các loại xe tương tự xe ôtô vi phạm quy tắc giao thông đường bộ (Điều 5 Nghị định 46/2016/NĐ-CP):
- Chưa vượt quá 50 miligam/100 mililít máu
Được biết, Bộ luật Hình sự năm 1999 (BLHS) quy định về tội hành nghề mê tín dị đoan. Đề nghị luật sư tư vấn, trường hợp nào bị coi là phạm tội hành nghề mê tín dị đoan?
việc chuyển sinh hoạt đảng cho các đảng viên này thực hiện như thế nào? Trường hợp đảng viên đến làm việc tại các công ty ngoài ngành Đường sắt thì việc chuyển sinh hoạt đảng thực hiện như thế nào? 2. Do hợp đồng làm việc tại CTCP có thời hạn (một năm trở lên), nếu đảng viên đã được chuyển sinh hoạt đảng chính thức thì đảng viên có được tham gia
lịch có khai vấn đề trên và Đảng ủy Sở tôi tiến hành thẩm tra lý lịch và nói cơ quan dân chính đảng tỉnh đã chuyển công văn đến cơ quan Đảng ủy Ngoài nước khoảng 6 tháng nay rồi mà chưa có kết quả (Trường hợp chồng tôi về nước không vi phạm luật gì tại Nhật Bản cũng như ở Việt Nam). Vậy hỏi trường hợp của tôi có phải điều tra thông qua Đảng ủy Ngoài
.
- Cha, mẹ đẻ, cha, mẹ vợ (chồng) hoặc người trực tiếp nuôi dưỡng bản thân; vợ hoặc chồng, con đẻ của người vào Đảng có năng lực hành vi dân sự đầy đủ (sau đây gọi chung là người thân).
b) Nội dung thẩm tra
- Đối với người vào Đảng : Làm rõ những vấn đề về lịch sử chính trị và chính trị hiện nay; về chấp hành đường lối, chủ trương, chính sách
nhiệm hình sự để quyết định một mức hình phạt cho tương xứng với hành vi phạm tội và hậu quả do hành vi phạm tội của bị cáo gây ra. Nếu các tình tiết khác của vụ án như nhau, thì người phạm tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng phải bị phạt nặng hơn người phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng.
Ngoài hình phạt hành chính, người phạm tội dâm ô đói
luật hình sự năm 1985 thuộc mục B Chương VIII (các tội xâm phạm trật tự công cộng). Tuy nhiên, việc xác định tội phạm này xâm phạm đến trật tự công cộng là không chính xác vì nếu chỉ có hành vi dâm ô giữa những người đã thành niên với nhau ở những nơi công cộng thì mới xâm phạm đến trật tự công cộng, còn dâm ô đối với trẻ em thì đã xâm phạm đến một
Cho tôi hỏi nếu ông A có hành vi sờ soạng cháu B và gia đình cháu bắt gặp và kiện lên công an, có giấy khám xác định chưa có dấu hiệu xâm phạm gì. Nếu gia đình cháu bé đã bãi nại rồi nhưng sau đó 4 tháng có lệnh bắt tạm giam ông B và cho Tòa xử, vậy có đúng không? Tòa sẽ xử thế nào? Xin cảm ơn.
phân biệt về tội gì.
Trường hợp người bị xét xử trong cùng một lần về nhiều tội mà khi tổng hợp hình phạt, hình phạt chung không quá ba năm tù, thì cũng có thể cho hưởng án treo.
2. Có nhân thân tốt được chứng minh là ngoài lần phạm tội này họ luôn chấp hành đúng chính sách, pháp luật, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của công dân; chưa có
Tết năm nay công ty tôi dự định thưởng tết bằng chính nước mắm mà chúng tôi đang sản xuất nên chị em công nhân rất lo lắng. Xin hỏi theo luật thì việc thưởng tết bằng nước mắm hay các sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất có được không?
64).
Tại khoản 2, khoản 3 Điều 11 Nghị định114/2002/NĐ-CP ngày 31.12.2002 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số điều của BLLĐ về tiền lương:
Đối với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác, căn cứ vào kết quả sản xuất, kinh doanh hằng năm và mức độ hoàn thành công việc của người lao động, người sử dụng lao động thưởng cho người lao
Bộ Giáo dục và Đào tạo trả lời:Theo các quy định hiện hành về chính sách miễn, giảm học phí trong giáo dục đào tạo đối với người có công với cách mạng và con của họ không có quy định về việc người có công với cách mạng (cha, mẹ) bị mất thì con không được hưởng chế độ miễn, giảm học phí. Do vậy, trường hợp của em khi đi học ở các cơ sở giáo dục
nuôi.
Khi chị đã yêu cầu anh ấy cố tình không trả lại con, khi đã báo cho chính quyền địa phương, đã áp dụng biện pháp cưỡng chế cần thiết mà anh ấy vẫn không trả lại con thì mới phạm tội không chấp hành bản án và khung hình phạt quy định đối với tội danh này là phạt cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc phạt tù 6 tháng đến 3 năm.
Việc anh
chồng sở hữu - đứng tên). Đồng thời cương quyết đòi dắt đứa con gái ra đi hoặc là phải cho được sống tiếp tục trong căn nhà đó (Nhà của cha mẹ chồng cũ). Vậy phía người chồng có quyền nhờ chính quyền địa phương mời người vợ rời khỏi nơi đó (Nhà) hay không? Xin cảm ơn
tôi không an tâm và đồng ý, vì bản thân vợ tôi không nghề nghiệp, kinh tế không chắc bảo đảm, hơn nữa việc quan tâm học tập, ăn uống của con thì sơ xài.(cả bên ngọai không ai học hành đến nơi, tự ý bỏ học cũng không được bảo ban) Tôi sợ nếu sống trong gia đình bên ngọai, việc học tập của cháu sẽ không tốt ảnh hưởng tương lai sau này. Rất mong quý