định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp, các tổ chức, cá nhân sau đây có quyền đăng ký sáng chế do mình sáng tạo ra hoặc do mình đầu tư tạo ra sáng chế:
- Tác giả tạo ra sáng chế bằng công sức và chi phí của mình;
- Tổ chức, cá nhân đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất cho tác giả dưới
hơn.
- Ngoài ra, theo Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam, trường hợp cá nhân nước ngoài không thường trú tại Việt Nam hoặc tổ chức, cá nhân nước ngoài không có cơ sở sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam thì phải nộp hồ sơ đăng ký nhãn hiệu thông qua tổ chức đại diện Sở hữu công nghiệp hợp pháp tại Việt Nam.
Bạn của bạn là người Pháp, do vậy, có thể ủy
Công ty chúng tôi nộp đơn đăng ký nhãn hiệu cho “dịch vụ sản xuất máy tính” – Nhóm 42 nhưng bị Cục Sở hữu trí tuệ từ chối. Luật sư có thể cho tôi biết ý kiến của Cục Sở hữu trí tuệ có đúng hay không? Và Công ty chúng tôi phải làm gì để Nhãn hiệu được chấp nhận bảo hộ?
Theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam thì việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu không phải là nghĩa vụ bắt buộc đối với các tổ chức, cá nhân sử dụng nhãn hiệu.
Đăng ký nhãn hiệu hay không đăng ký nhãn hiệu là quyền của tổ chức, cá nhân sử dụng nhãn hiệu.
Mặc dù đăng ký nhãn hiệu không phải là thủ tục bắt buộc nhưng việc
quan (nếu cần);
+ Chứng từ nộp phí, lệ phí.
- Số lượng hồ sơ: 01 (bộ).
d. Thời hạn giải quyết:
- Thẩm định hình thức: 01 tháng từ ngày nhận đơn;
- Công bố đơn: 02 tháng từ ngày chấp nhận đơn hợp lệ;
- Thẩm định nội dung đơn: 06 tháng kể từ ngày công bố đơn.
đ. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân, tổ chức
hiệu tại Việt Nam và quốc tế như sau:
1.Bảo hộ nhãn hiệu tại Việt Nam
Theo Luật Sở hữu trí tuệ 2005, nhãn hiệu được xác lập quyền trên cơ sở quyết định cấp văn bằng bảo hộ hoặc công nhận đăng ký quốc tế của Cục Sở hữu trí tuệ (trừ trường hợp là nhãn hiệu nổi tiếng).
Doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân Việt Nam muốn được hưởng quyền đối với
Theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam thì việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu không phải là nghĩa vụ bắt buộc đối với các tổ chức, cá nhân sử dụng nhãn hiệu.
Đăng ký nhãn hiệu hay không đăng ký nhãn hiệu là quyền của tổ chức, cá nhân sử dụng nhãn hiệu.
Mặc dù đăng ký nhãn hiệu không phải là thủ tục bắt buộc nhưng việc đăng ký bảo hộ
sở hữu trí tuệ. Chủ sở hữu quyền tác giả: Theo quy định tại khoản 3 Điều 740 Bộ luật dân sự: Trong trường hợp tác phẩm được sáng tạo trên cơ sở thực hiện nhiệm vụ hoặc hợp đồng giao việc thì quyền tài sản thuộc về cơ quan, tổ chức giao nhiệm vụ hoặc bên giao việc theo hợp đồng, trừ trường hợp có thoả thuận khác. Tại Điều 36 Luật sở hữu trí tuệ 2009
Cơ quan tôi là một tổ chức xã hội đặt hàng và tài trợ kinh phí cho một chuyên gia đi thu thập thông tin, sưu tầm tài liệu, tập hợp và viết lại thành một cuốn sách về văn hóa địa phương. Xin hỏi, cơ quan tôi có quyền sở hữu đối với cuốn sách này không? Nếu sau này muốn tái bản thì có phải xin phép tác giả không?
Điều 164, Luật sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009 có quy định về đăng ký quyền đối với tên của giống cây trồng, theo đó Để được bảo hộ quyền đối với giống cây trồng,tổ chức,cá nhân phải thực hiện việc nộp đơn đăng ký bảo hộ cho cơ quan quản lý nhà nước về quyền đối với giống cây trồng.
Như vậy thủ tục đăng ký quyền đối
Thế nào là quyền sở hữu công nghiệp? Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp bao gồm những gì? Khi nào hành vi vi phạm quy định về cấp văn bằng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp bị coi là tội phạm? Người phạm tội này bị xử lý như thế nào?
Tôi có nghe nói đến hai khái niệm là quyền sở hữu trí tuệ và quyền sở hữu công nghiệp, vậy thế nào là quyền sở hữu trí tuệ, thế nào là quyền sở hữu công nghiệp, chúng có phải là cách nói khác nhau của một khái niệm không?