giữ, hình phạt tù từ ba năm trở xuống hoặc 12 năm đối với hình phạt tù chung thân.
+ Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật; thành thật hối cải, tích cực lao động, học tập.
+ Không vi phạm chế độ, nội quy của trại giam (Trại tạm giam) đối với người đang chấp hành hình phạt tù.
+ Được cơ quan, tổ chức hoặc chính quyền địa phương được giao
Điều 58 của Bộ luật Hình sự quy định về việc giảm mức hình phạt đã tuyên như sau:
“Điều 58. Giảm mức hình phạt đã tuyên
1. Người bị kết án cải tạo không giam giữ, nếu đã chấp hành hình phạt được một thời gian nhất định và có nhiều tiến bộ, thì theo đề nghị của cơ quan, tổ chức hoặc chính quyền địa phương được giao trách nhiệm trực tiếp
phạt bổ sung đó được quy định là bắt buộc trong chế tài của điều luật như hình phạt bổ sung cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định đối với tội phạm về tham nhũng; đối với một số loại tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là người tiến hành tố tụng.
Luật quy định người phạm tội chỉ được miễn hình phạt khi có đủ các điều kiện như sau:
+ Có
Ngoài hình phạt chính, người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 1 năm đến 5 năm.
Đối với tội vi phạm việc niêm phong, kê biên tài sản nhà làm luật cũng quy định ba loại hình phạt bổ sung, đó là: cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định. Khi áp dụng các
Theo điều 16 Bộ luật hình sự quy định, tình thế cấp thiết là tình thế của người vì muốn tránh một nguy cơ đang thực tế đe dọa lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác mà không còn cách nào khác là phải gây một thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa thì không phải tội phạm và không bị truy cứu
mình, sau đó đến cơ quan công an đầu thú. Còn Phạm Đình Khi sau khi bị Kiên đâm, leo lên xe máy chạy được khoảng 100m thì cả người và xe ngã xuống đường. Mặc dù được mọi người đưa đi cấp cứu, nhưng Khi đã chết trên đường đi do mất máu cấp, thủng tim và gan. Vấn đề đặt ra là Đỗ Trung Kiên có phạm tội hay không? Nếu phạm những tội gì và sẽ bị xử lý
thái tinh thần bị kích động mạnh thì hành vi trái pháp luật nghiêm trọng của nạn nhân đã kết thúc.
Về thái độ tâm lý, người phạm tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng có thể bị kích động về tinh thần, nhưng cũng có thể không bị kích động về tinh thần vì phòng vệ là quyền được pháp luật công nhận trong nhiều trường hợp phòng vệ
Khi bị hành vi trái pháp luật của người khác xâm hại, mỗi công dân đều có quyền chống trả để bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của mình.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 15 Bộ luật hình sự (BLHS) thì “Phòng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của
nghiêm trọng đến lợi ích của Nhà nước, của tổ chức và của công dân nên hành vi chống trả vẫn được coi là phòng vệ chính đáng.
Pháp luật các nước nói chung và nước ta nói riêng không coi hành vi tấn công của người mắc bệnh tâm thần là hành vi trái pháp luật, bởi vì người mắc bệnh tâm thần không nhận thức được hành vi của họ là nguy hiểm cho xã hội
Căn cứ vào điều 14 Bộ luật hình sự, phòng vệ chính đáng được hiểu là hành vi của người vì bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của tổ chưc, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác, mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên.
Một hành vi gây thiệt hại nhưng là hành vi
Tôi thấy nhiều trường hợp kẻ trộm khi bị phát hiện còn quay ra tấn công chủ nhà để chiếm đoạt bằng được tài sản hoặc để thoát thân. Trường hợp bị tấn công, chủ nhà được tự vệ ra sao? Thế nào bị coi là vượt quá?
Theo điều 15 Bộ luật Hình sự 1999 quy định về phòng vệ chính đáng như sau:
* Phòng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác, mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên. Phòng vệ chính
Theo cam kết gia nhập WTO thì các doanh nghiệp lữ hành có vốn đầu tư nước ngoài được phép tổ chức đưa khách du lịch nước ngoài vào Việt Nam (inbound), đồng thời được phép cung cấp dịch vụ lữ hành nội địa nhưng phải là một phần của dịch vụ đưa khách du lịch vào Việt nam. Các doanh nghiệp lữ hành có vốn đầu tư nước ngoài không được tổ chức tour
Công ty tôi muốn chuyển đổi hình thức công ty TNHH MTV sang Công ty Cổ phần có vốn đầu tư nước ngoài, thì cần chuẩn bị những hồ sơ gì? Thủ tục như thế nào? Lệ phí theo quy định nào? Từ khi nộp hồ sơ đến khi được duyệt thì thời gian bao lâu? Xin cảm ơn.
Theo quy định tại mục VI Phần thứ nhất Thông tư 03/2009/TT-BKH, để tham dự thầu, nhà đầu tư phải bảo đảm có đủ các điều kiện sau đây:
1. Có tư cách pháp nhân đối với nhà đầu tư là tổ chức hoặc có năng lực hành vi dân sự theo quy định của pháp luật đối với nhà đầu tư cá nhân;
2. Có vốn thuộc sở hữu của mình dự kiến dành để đầu tư thực
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời như sau:
Việc giải quyết tranh chấp giữa các nhà đầu tư được quy định cụ thể tại Điều 12 Luật đầu tư như sau:
1. Tranh chấp liên quan đến hoạt động đầu tư tại Việt Nam được giải quyết thông qua thương lượng, hoà giải, Trọng tài hoặc Tòa án theo quy định của pháp luật.
2. Tranh chấp giữa các nhà đầu
cáo hoặc khởi kiện tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật về đầu tư theo quy định của pháp luật.
5. Thực hiện các quyền khác theo quy định của pháp luật.
Nguồn: Công ty Luật Vinabiz/ Nguoiduatin.vn
, bảo đảm quyền lợi hợp pháp của người lao động.
5. Tôn trọng, tạo điều kiện thuận lợi để người lao động thành lập, tham gia tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội.
6. Thực hiện quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.
7. Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
Nguồn: Công ty Luật Vinabiz/ Nguoiduatin.vn