Mấy hôm trước tôi có đi dự đám cưới ở nhà một người bạn. Sau khi dắt xe vào nơi gửi xe có đề biển “nơi gửi xe”, tôi đã đề nghị với người giữ xe cho tôi gửi xe và đã được người giữ xe đồng ý. Khi tôi ra lấy xe thì chiếc xe đã mất. Chủ nhà đã chối bỏ trách nhiệm với lý do là bận việc đám cưới nên đã không bố trí được người trông giữ xe. Xin hỏi
Mẹ tôi có gây gổ với các anh thanh niên xung phong và bị đánh bầm gò má. Khi công an phường xuống và mời lên làm việc thì lúc này có một anh TTXD nói mất 1 cái điện thoại Iphone và tố cáo mẹ tôi lấy. Phía CA phường có tiến hành thủ tục khám xét nhà gia đình tôi nhưng không thu được tang vật gì. Phía CA cũng không đưa cho gia đình tôi biên bản
Gia đình tôi có người thân liên quan đến vụ án hình sự (có liên quan đến tài sản). Tài sản này bị cơ quan công an tạm giữ, kê biên chờ sau xét xử xử lý. Nay gia đình muốn biết được quy định của pháp luật về thu giữ, giao nhận các tài sản này. Trong trường hợp người nhà tôi đã bị xử tù, bản án buộc giao tài sản cho các cơ quan có thẩm quyền
cho người mua là 577tr, như vậy nhà cháu đã bị thiệt hại gần 1 tỷ đồng. 3. Trong quá trình THA quyền lợi của bố cháu không được gì : không được xác định phần trong khối tài sản chung, không được nhận bất cứ một thông báo nào, khồng được làm việc một buổi nào với chi cục THA... 4. Trên giấy tờ bàn giao với người mua, chi cục THA bàn giao diện tích đất
Người nước ngoài muốn làm việc tại Việt Nam thì phải đảm bảo điều kiện gì? Muốn được xin giấy phép lao động thì cần liên hệ cơ quan nào? Cần chuẩn bị hồ sơ gì?
Xin các luật sư tư vấn cách giải quyết đối với trường hợp sau: Năm 2010, Ông T là thường binh 4/4 do không có đất để làm nhà ở nên UBND xã NT đã làm biên bản giao đất cho ông T diện tích là 104m2 để ông T làm nhà ở, diện tích này năm trong khu quy hoạch giao đất ở của xã. Diện tích đất này trước khi giao cho ông T làm nhà ở là đất nông nghiệp
;
2- Có sức khỏe phù hợp với yêu cầu công việc;
3- Là nhà quản lý, giám đốc điều hành hoặc chuyên gia. Trong đó: a- Nhà quản lý, Giám đốc điều hành là những người nước ngoài trực tiếp quản lý doanh nghiệp nước ngoài đã thành lập hiện diện thương mại tại Việt Nam, chỉ chịu sự giám sát hoặc chỉ đạo chung từ hội đồng quản trị hoặc các cổ đông của
phát triển nông thôn thị xã. Tôi được biết tại khoản 4 Điều 4 Nghị định 163 năm 2006 về giao dịch bảo đảm có quy định: Trong trường hợp giao dịch bảo đảm được giao kết hợp pháp và có giá trị pháp lý đối với người thứ ba thì Toà án, cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác không được kê biên tài sản bảo đảm để thực hiện nghĩa vụ khác của bên bảo đảm, trừ
ông bà A đã mất (tôi có giấy chứng tử bản sao), gia đình bà A còn một người con trai và tôi đã đề nghị con trai ông A làm giấy ủy quyền cho tôi toàn quyền thay mặt ông A giải quyết các thủ tục liên quan đến căn hộ tập thể này. Xin hỏi, khi thanh lý, sổ hồng vẫn mang tên ông bà A, vậy tôi phải làm những thủ tục gì để có thể chuyển nhượng sang tên tôi
trí sử dụng….” và ở khoản 1 và 2 đều nói rõ giải quyết cho trường hợp người đang trực tiếp sử dụng nhưng gia đình chủ cũ hoặc người được ủy quyền hiện không phải là người đang trực tiếp sử dụng nhà đất A do đó trường hợp chủ cũ xin giải quyết theo NQ 755 cũng không áp dụng được điều này. 3- Các Điều 6,7,8,9 trong Nghị quyết 755 đều không áp dụng được
thể đã trả lại nhà cho gia đình còn gian nhà cho Đoàn Thanh niên mượn thì không trả lại mà bố trí cho cán bộ vào ở sau đó UBND tỉnh ra Quyết định 620 ngày 28/8/2006 “xác lập sở hữu nhà nước” lý do “nhà vắng chủ”. Khi gia đình không trả nhà thì cho rằng gia đình tôi “chiếm giữ nhà trái phép” (chính nhà chúng tôi đã cho nhà nước mượn). Xin hỏi luật gia
Chị tôi làm việc tại Cty TNHH A- Nhà phân phối độc quyền hàng tiêu dùng (FMCG) của 1 nhãn hiệu uy tín, Quy mô Cty gần 500 người, trụ sở chính tại HCM cùng nhiều CN đặt tại nhiều thành phố khác... Chị làm tại Chi nhánh HN từ tháng 7/2006 đến tháng 15/8/2011, cụ thể: - 2 năm đầu chị làm Nhân viên BH, - 2 năm tiếp theo chị được lên chức Giám sát
bị kê biên, hợp đồng chuyển nhượng có công chứng. Người mua đã được cấp giấy chứng nhận, phá bỏ nhà cũ xây thành khách sạn. Khi tôi phát hiện và báo cho cơ quan thi hành án thì mọi việc đã rồi. Tôi làm đơn khiếu nại thi hành án làm việc tắc trách để người bị thi hành án tẩu tán tài sản kê biên và tố cáo người bị thi hành án thì cơ quan thi hành án
người khác để vay nợ nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thiết yếu của gia đình (như sửa chữa, xây dựng nhà ở..), mà nay vợ, chồng không tự thỏa thuận được nghĩa vụ trả nợ là nghĩa vụ chung của vợ chồng, hay riêng của vợ hoặc chồng và có yêu cầu Tòa án giải quyết, thì Tòa án sẽ căn cứ vào chứng cứ, lời khai để đánh giá, kết luận có hay không việc vay nợ
cháy, chữa cháy năm 2013 và các văn bản quy định chi tiết thi hành thì tiêu chuẩn quốc gia về phòng cháy, chữa cháy là tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng. Do đó, tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3890:2009 về phương tiện phòng cháy và chữa cháy cho nhà và công trình – trang bị, bố trí, kiểm tra, bảo dưỡng là tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng và phải được áp dụng từ sau
Các hành vi bị nghiêm cấm và các loại pháo được sử dụng? * Ðiều kiện đối với tổ chức đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ quản lý vận hành nhà chung cư? * Nơi đăng ký thế chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất? * Quy định chi tiền mặt qua hệ thống kho bạc Nhà nước? * Việc thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh trong