Độc giả tại địa chỉ email newsdl***ld@gmail.com hỏi: Tôi đọc thông tin trên mạng về các chế độ BHXH rất nhiều, nhưng tôi xin trình bày thực tế trường hợp của tôi như sau, tôi đã tham gia BHXH hơn 10 năm, vậy mà giờ đợi hưởng chế độ thai sản 4 tháng vẫn chưa có. Doanh nghiệp thì nói đợi bên bảo hiểm chuyển tiền thì doanh nghiệp mới chi. Như vậy
Trước đây tôi có làm việc cho một công ty ở Bình Dương và đã nghỉ việc hồi tháng 07/2011. Hiện tôi đang làm việc tại Tp. HCM và tham gia BHXH theo số. Sổ BHXH cũ, nhưng tôi vẫn chưa lấy được sổ do công ty ở Bình Dương còn nợ tiền BHXH. Tôi đang có thai, xin hỏi việc không có sổ BHXH có ảnh hưởng gì đến vấn đề nhận trợ cấp thai sản của tôi không.
Mẹ tôi cho vợ tôi một căn nhà, đã làm thủ tục sang tên xong. Mới đây tôi bị tòa án tuyên phạm tội chiếm đoạt tài sản, buộc phải bồi thường cho người bị hại một khoản tiền lớn. Tôi muốn hỏi, ngôi nhà nói trên có bị kê biên để thi hành án không?
;
e) Công cụ lao động cần thiết, có giá trị không lớn được dung làm phương tiện sinh sống chủ yếu hoặc duy nhất của người phải thi hành án và gia đình;
f) Đồ dùng sinh hoạt cần thiết cho người phải thi hành án và gia đình;
3. Tài sản sau đây của người phải thi hành án là doanh nghiệp, hợp tác xã, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
động cần thiết, có giá trị không lớn được dùng làm phương tiện sinh sống chủ yếu hoặc duy nhất của người phải thi hành án và gia đình;
e) Đồ dùng sinh hoạt cần thiết cho người phải thi hành án và gia đình.
3. Tài sản sau đây của người phải thi hành án là doanh nghiệp, hợp tác xã, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ:
a) Số thuốc phục vụ
Bản án số 51/DSST, ngày 21/02/2010 của Tòa án huyện H có hiệu lực thi hành buộc bà Nguyễn Thị A phải trả cho ông Đoàn Văn B số tiền là 50.000.000đ và lãi do chậm trả. Đến ngày 02/3/2010, ông B làm đơn yêu cầu thi hành án, Chi cục Thi hành án dân sự huyện ra quyết định theo quy định, giao Chấp hành viên tổ chức thi hành. Qua quá trình xác
Vợ tôi có vay tiền của một người bạn. Nay chúng tôi ly hôn, vợ tôi nói: số tiền này cô ấy sử dụng để chi trả sinh hoạt hàng ngày và tham gia đầu tư để tạo ra nguồn thu nhập của gia đình, tôi phải có trách nhiệm trả nợ cùng cố ấy. Đề nghị Luật sư tư vấn, tôi có phải liên đới chịu trách nhiệm khoản tiền mà vợ tôi đã vay hay không? (Minh Phương - Hải
Tôi lấy chồng đã gần 30 năm, hiện tại còn nuôi 1 con học phổ thông. Chồng tôi cờ bạc và nợ tiền, hiện tại đòi bán nhà để trả nợ. Xin cho tôi hỏi, nếu tôi ly hôn bây giờ, thì tiền bán nhà tôi có phải cùng chồng trả nợ hết hay nợ đó chồng tôi phải tự trả? Và tài sản sau ly hôn sẽ được chia như thế nào, nếu tôi còn nuôi con chưa đủ 18 tuổi. Nếu không
hành án dân sự cùng cấp để nộ tiền tạm ứng án phí (là 50.000đồng). Thời điểm toà án thụ lý vụ án được tình vào ngày chị nộp lại cho Toà án biên lai thu tiền tạm ứng án phí.
- Thứ hai: Căn cứ Điều 179 Bộ luật tố tụng dân sự thì thời hạn giải quyết vụ án của Toà án tối đa không quá 4 tháng. Tuy nhiên trong quá trình giải quyết vụ án nếu các đương sự
mua nhưng mượn tiền từ mẹ ruột, còn 2 hecta còn lại là do mẹ chị mua và nhờ chị đứng tên, chị thừa nhận có nợ mẹ ruột số tiền đã mượn, nhưng anh Hùng thì từ chối. Vậy xin Luật sư giải đáp thắc mắc: 1) Mẹ chị Lan có nhận lại được mảnh đất mình mua nhưng nhờ con gái đứng tên hay không ? 2) Mẹ chị Lan có được thanh toán số nợ mà bà đã cho hai vợ chồng
Vợ tôi vay tiền của một người bạn. Nay chúng tôi ly hôn, vợ tôi nói: số tiền này cô ấy sử dụng để chi trả sinh hoạt hàng ngày và tham gia đầu tư để tạo ra nguồn thu nhập của gia đình, tôi phải có trách nhiệm trả nợ cùng cố ấy. Tôi có phải liên đới chịu trách nhiệm khoản tiền mà vợ tôi đã vay hay không?
kết hôn nữa thì anh A sẽ không trợ cấp tiền nuôi con nữa theo quy định mới của Luật hôn nhân và gia đình. Vậy xin Luật sư cho tôi hỏi là có đúng là nếu tôi kết hôn thì anh A sẽ không nộp tiền trợ cấp nuôi con nữa có đúng không và nếu tôi kết hôn nữa thì làm cách nào để con tôi có thể tiếp tục nhận tiền trợ cấp từ cha của nó. Tôi xin chân thành cảm ơn
tiễn xét xử đã coi những trường hợp giết người sau đây là giết người vì động cơ đê hèn:
- Giết vợ hoặc giết chồng để tự do lấy vợ hoặc lấy chồng khác;
- Giết chồng để lấy vợ hoặc giết vợ để lấy chồng nạn nhân
- Giết người tình mà biết họ đã có thai với mình để trốn tránh trách nhiệm làm cha đứa trẻ - Giết chủ nợ để trốn nợ
Bạn tôi do thiếu vốn làm ăn có nhờ tôi vay hộ 50 triệu đồng. Tôi viết giấy vay tiền, ký tên còn bạn tôi trực tiếp nhận tiền có mặt cả ba người. Nay bạn tôi làm ăn thua lỗ không có tiền trả nên người cho vay đã làm đơn đề nghị công an giải quyết. Công an đã gọi tôi lên và tôi đã trình bày đúng sự thật. Công an khuyên tôi cố thu xếp trả đủ nhưng gia
, tức là trong tình trạng đó không tồn tại điều kiện chủ quan thực tế để có lỗi. Song xuất phát từ việc cho rằng, tình trạng không nhận thức và điều khiển hành vi ở người say chỉ là tạm thời, không phải là kết quả do những nguyên nhân ổn định, tiềm tàng từ chính bên trong chủ thể đưa lại như năng lực nhận thức và năng lực điều khiển hành vi tự nó sẽ
Đề nghị quý báo cho biết hành vi đốt pháo nổ có bị xử lý hình sự hay không và nếu có thì hành vi này bị xử lý như thế nào? Lương Thanh Hoàng (Gia Lâm, Hà Nội)
, việc giải thích thế nào là “chức vụ cao” còn nhiều ý kiến khác nhau và thực tiễn xét xử đã không thể áp dụng tình tiết này trong các vụ án cụ thể. Mặt khác, do cơ cấu của Bộ luật hình sự năm 1999 có nhiều thay đổi so vớiBộ luật hình sự năm 1985, nên nhà làm luật quy định tình tiết “ lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội” thay cho tình tiết “ lợi
Cháu ông được miễn trách nhiệm hình sự theo khoản 1 Điều 25 Bộ luật Hình sự năm 1999 “Người phạm tội được miễn trách nhiệm hình sự, nếu khi tiến hành điều tra, truy tố hoặc xét, do chuyển biến của tình hình mà hành vi phạm tội hoặc người phạm tội không còn nguy hiểm cho xã hội nữa”. Hành vi phạm tội không còn nguy hiểm nữa ở đây phải hiểu dưới
định và thực tiễn áp dụng nó, chúng ta có thể nhận thấy hành vi phạm tội và nhân thân người được miễn trách nhiệm hình sự thông thường đều ít nguy hiểm hơn so với hành vi phạm tội và nhân thân của người được miễn hình phạt. Nói một cách khác, hành vi phạm tội và nhân thân người được miễn hình phạt nguy hiểm hơn so với hành vi phạm tội và nhân thân