lên;
- Có năng lực xét xử những vụ án và giải quyết những việc khác thuộc thẩm quyền của Tòa án cấp cao, Tòa án quân sự trung ương theo quy định của luật tố tụng;
- Đã trúng tuyển kỳ thi tuyển chọn vào ngạch Thẩm phán cao cấp.
Tiêu chuẩn, điều kiện tuyển chọn, bổ nhiệm làm Thẩm phán cao cấp; Thẩm phán cao cấp thuộc Tòa án quân sự
Theo quy định hiện hành tại Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2014 thì nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng tuyển chọn, giám sát Thẩm phán quốc gia được quy định như sau:
1. Xem xét tuyển chọn người đủ tiêu chuẩn, điều kiện làm Thẩm phán theo quy định của Luật này để đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao:
a) Trình Quốc hội phê chuẩn đề nghị
tư, khách quan, bảo vệ công lý trong xét xử; chấp hành quy tắc ứng xử, đạo đức nghề nghiệp Thẩm phán, giữ gìn uy tín của Tòa án.
4. Giữ bí mật nhà nước và bí mật công tác theo quy định của pháp luật.
5. Học tập, nghiên cứu để nâng cao kiến thức, trình độ chính trị và chuyên môn nghiệp vụ Tòa án.
6. Chịu trách nhiệm trước pháp luật về
Theo quy định hiện hành tại Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2014 thì việc điều động Thẩm phán được quy định như sau:
1. Việc điều động Thẩm phán được thực hiện để bảo đảm cho các Tòa án thực hiện nhiệm vụ xét xử.
2. Chánh án Tòa án nhân dân tối cao quyết định điều động Thẩm phán từ Tòa án nhân dân này đến làm nhiệm vụ tại Tòa án nhân dân
Theo quy định hiện hành tại Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2014 thì biệt phái Thẩm phán được quy định như sau:
1. Việc biệt phái Thẩm phán được thực hiện để bảo đảm cho các Tòa án thực hiện chức năng, nhiệm vụ xét xử.
2. Chánh án Tòa án nhân dân tối cao quyết định biệt phái Thẩm phán từ Tòa án nhân dân này đến làm nhiệm vụ có thời hạn tại
) Vi phạm trong công tác xét xử, giải quyết những việc thuộc thẩm quyền của Tòa án;
b) Vi phạm quy định tại Điều 77 của Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2014;
c) Vi phạm về phẩm chất đạo đức;
d) Vi phạm quy tắc ứng xử, đạo đức nghề nghiệp Thẩm phán;
đ) Có hành vi vi phạm pháp luật khác.
Cách chức Thẩm phán được thực hiện theo quy
Theo quy định hiện hành tại Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2014 thì nhiệm vụ, quyền hạn của Hội thẩm được quy định như sau:
1. Hội thẩm Tòa án nhân dân gồm có:
a) Hội thẩm nhân dân;
b) Hội thẩm quân nhân.
2. Hội thẩm nhân dân thực hiện nhiệm vụ xét xử những vụ án thuộc thẩm quyền của Tòa án nhân dân theo phân công của Chánh án
Ông Nguyễn Xuân Trường tốt nghiệp cao đẳng, dạy môn Sinh học tại trường THCS Sơn Lâm của tỉnh Bình Thuận từ tháng 9/2013. Ông Trường được biết có quy định, người có kinh nghiệm công tác trong ngành, lĩnh vực cần tuyển dụng từ 3 năm trở lên, đáp ứng được ngay yêu cầu của vị trí việc làm cần tuyển dụng được xét tuyển đặc cách viên chức. Ông
Trách nhiệm quản lý nhà nước về giá thuốc của Bộ Tài chính được quy định tại Điều 110 Luật dược 2016. Theo đó, Bộ Tài phối hợp với Bộ Y tế thực hiện các nhiệm vụ sau đây:
a) Quy định cụ thể việc kê khai giá thuốc và nguyên tắc xem xét, công bố giá thuốc do doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu kê khai;
b) Triển khai biện pháp bình ổn giá
tống đạt bao gồm: Giấy báo, giấy triệu tập, giấy mời, quyết định đưa vụ án ra xét xử, bản án, quyết định trong trường hợp xét xử vắng mặt đương sự của Tòa án ; quyết định về thi hành án, giấy báo, giấy triệu tập của Cơ quan thi hành án dân sự. Trong trường hợp cần thiết, Tòa án, Cơ quan thi hành án dân sự có thể thỏa thuận với Văn phòng Thừa phát lại
các biện pháp xử lý theo quy định.
4. Cơ sở chẩn đoán, xét nghiệm bệnh động vật có trách nhiệm báo cáo với cơ quan quản lý chuyên ngành thú y khi có kết quả xét nghiệm bệnh thuộc Danh mục bệnh động vật phải công bố dịch và Danh mục bệnh truyền lây giữa động vật và người.
5. Cơ quan quản lý chuyên ngành thú y tổ chức thực hiện giám sát bệnh
Việc tổ chức xét xử của Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao được quy định thế nào? Chào các anh chị tư vấn của Thư Ký Luật! Em là sinh viên luật năm nhất của Đh Luật Hà Nội. Hiện em có vài thắc mắc mong được các anh chị giải đáp giúp. Anh chị cho em hỏi: Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao bao gồm những ai? Rất mong nhận được sự giải
Theo quy định hiện hành tại Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2014 thì Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
- Tổ chức công tác xét xử của Tòa án nhân dân cấp cao; chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật;
- Chủ tọa phiên họp của Ủy ban Thẩm phán
thành lập Tòa chuyên trách khác theo đề nghị của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao.
- Căn cứ quy định tại điểm này và yêu cầu thực tế xét xử ở mỗi Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao quyết định việc tổ chức các Tòa chuyên trách;
- Bộ máy giúp việc.
- Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực
dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương với Tòa án nhân dân tối cao và Hội đồng nhân dân cùng cấp;
c) Tổng kết kinh nghiệm xét xử;
d) Thảo luận về kiến nghị của Chánh án Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao xem xét lại bản án, quyết định đã có hiệu
Theo quy định hiện hành tại Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2014 thì Chánh án Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) Tổ chức công tác xét xử của Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân
hành chính. Trường hợp cần thiết, Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định thành lập Tòa chuyên trách khác theo đề nghị của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao.
Căn cứ quy định tại khoản này và yêu cầu, thực tế xét xử ở mỗi Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh và tương đương, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao quyết định việc tổ
Theo quy định hiện hành tại Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2014 thì Chánh án Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) Tổ chức công tác xét xử của Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương; chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện nguyên tắc Thẩm phán
Xem xét đăng ký tập sự hành nghề công chứng lại được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Gần đây, do nhu cầu công việc nên em có tìm hiểu về hoạt động hành nghề công chứng và có một câu hỏi muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp: người đã chấm dứt tập sự hành nghề công chứng được xem xét đăng ký tập sự lại khi nào? Rất mong nhận
kiểm tra tính xác thực, tính hợp pháp của các giấy tờ có trong hồ sơ yêu cầu công chứng; kỹ năng xem xét, nhận dạng chủ thể, năng lực hành vi dân sự của người tham gia ký kết hợp đồng, giao dịch;
b) Kỹ năng ứng xử với người yêu cầu công chứng, ứng xử theo Quy tắc đạo đức hành nghề công chứng; kỹ năng giải thích cho người yêu cầu công chứng hiểu