cho tài sản khác, góp vốn bằng tài sản khác (tính trên giá trị tài sản);
- Công chứng văn bản thoả thuận phân chia di sản, văn bản khai nhận di sản (tính trên giá trị di sản);
- Công chứng hợp đồng vay tiền (tính trên giá trị khoản vay);
- Công chứng hợp đồng thế chấp tài sản, cầm cố tài sản (tính trên giá trị tài sản; trường hợp trong
đột ngột không để lại di chúc, Luật sư cho tôi hỏi: 3 chị em tôi có được hưởng 1 phần ngôi nhà ở Hà Nội không? Nếu như 3 chị em tôi được hưởng trong khi vợ chồng người em không chịu chia phần tài sản của bố tôi cho chúng tôi mà có ý định chiếm thì chúng tôi khởi kiện ở đâu? Tôi xin chân thành cám ơn luật sư!
Hiện tại, chồng tôi bồ bịch trai gái lăng nhăng, tôi không còn muốn tiếp tục chung sống. Xin luật sư tư vấn cho tôi biết nếu tôi đơn phương ly dị thì số tài sản hiện có là hai căn nhà đứng tên cả hai vợ chồng, và cả số cổ phần tại công ty trên phân chia như thế nào? Số cổ phần trong công ty hiện chồng tôi đứng tên thì tôi có quyền lợi trong đó
Gia đình tôi có một lô đất được cấp GCNQSDĐ năm 2000 mang tên bố tôi, rồi sau đò cha mẹ tôi dựng nhà trên lô đất đó. Hiện tại bố tôi và mẹ tôi đã chết và không để lại di chúc. Gia đình tôi có 3 anh chị em, tôi là con út. Nay tôi muốn hợp thức hóa nhà ở lên giấy hồng mang tên tôi thì cần những thủ tục và công đoạn nào?
Tôi cùng năm người bạn góp tiền mua chung một căn hộ chung cư để cho người nước ngoài thuê và giao ước với nhau căn hộ này la sở hữu chung của tất cả mọi người với một điều kiện chỉ bán căn hộ này chia tiền sau mười năm kể từ ngày mua. Sau khi cho thuê được bốn năm thì có một người bạn trong số chúng tôi đòi bán nhà đi để chia tiền trước thời hạn
Công ty tôi làm về sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm. Cho tôi hỏi mức phí công chứng đối với giao dịch mua bán tài sản 1 tỷ đồng là bao nhiêu? Tôi xin chân thành cảm ơn!
di chúc về việc phân chia số tài sản trên,trong thời gian tôi canh tác không xảy ra tranh chấp. Hiện nay tất cả các anh chị em tôi đều có gia đình riêng và có cuộc sống sung túc. Nay tôi xin hỏi nếu tôi xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do tôi đứng tên mà không phải có chữ ký chấp thuận của các thành viên trong gia đình tôi vậy có được hay
Năm 2006 tôi cưới một phụ nữ đã ly dị giống như tôi nhưng chưa làm giấy kết hôn. Tin tưởng cô ta tôi cho cô ta đứng tên khi hợp thức hóa nhà làm giấy chủ quyền nhà. Chúng tôi có làm giấy thỏa thuận với nhau nếu không chung sống với nhau nữa thì mỗi người một nửa căn nhà nhưng không công chứng. Thời gian sau cô ta đã lén hủy tờ thỏa thuận tôi đang
nhượng lại nhà cho tôi mà không có chữ ký của các dì còn lại. Tôi cũng đã làm được sổ đỏ từ giấy chuyển nhượng đó, trong thời gian sinh sống cũng đã có xây dựng và tu sửa. Nay đất nhà tôi nằm trong diện quy hoạch bồi thường, cậu tôi sinh sống ở tỉnh khác lại về đòi đất, lên UBND đòi kiện, nói tôi cướp không nhà, giấy tờ trước đây không có giá trị
Tôi sống chung với bạn trai như vợ chồng 4 năm. Cách đây nửa năm, anh ấy không may bị tai nạn và qua đời, không để lại di chúc. Gia đình anh sau đó đã đuổi ba mẹ con tôi ra khỏi nhà, nói rằng tôi chỉ là vợ “hờ”. Tôi không biết mình có được thừa kế tài sản và nuôi con riêng của anh ấy không?
, đáp ứng nhu cầu tối thiểu của con sẽ giao cho bên đó nuôi. Con từ 07 tuổi trở lên sẽ xem xét nguyện vọng của con xem con muốn sống với ai.
Hiện nay, em gái bạn vẫn đang đi học và chưa có việc làm ổn định nên rất khó chứng minh đủ điều kiện để trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng con.
Vấn đề phân chia tài sản khi ly hôn
Tài sản riêng của bên
Vợ tôi được vợ chồng cô ruột không có con nhận làm con nuôi từ bé. Nhưng nghĩ đơn giản nên không làm thủ tục nhận con nuôi. Bố mẹ vợ tôi đã mất, trước khi mất bố mẹ vợ tôi không để lại di chúc. Gia đình tôi có đi làm thừa kế nhưng không được do không làm thủ tục con nuôi. Hiện giờ làm thủ tục chuyển hàng thừa
cái nhà đang làm nhà nghỉ bây giờ. Trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì là 2 người đứng tên, trong suốt quá trình xây dựng Dì tôi vừa làm vừa vay mượn tiền ở bên ấy để gửi về để chú ở nhà xây. Tuy nhiên bây giờ chú lại nói nhà là 1 tay chú làm, là của 1 mình chú. Vậy giờ ly hôn chia tài sản thì sẽ chia như thế nào. Cả 2 em trai cũng không phải
viện về nhà). Sau đó Cơ quan CSĐT công an đã kết luận em trai tôi do không làm chủ tốc độ đi lấn chiếm phần đường đâm vào hai em học sinh lớp 11. 1. Cơ quan CSĐT dùng cụm từ như vậy có đúng không? Khi em tôi là cán bộ công nhân viên chức đang trên đường đi làm và em tôi chưa một lần bị tiền án tiền sự. 2. Hai em học sinh lớp 11 chưa đủ tuổi cấp
thuận hoặc người khai nhận và quan hệ với người để lại di sản; danh mục di sản được thoả thuận phân chia hoặc được khai nhận; cuối bản niêm yết phải ghi rõ nếu có khiếu nại, tố cáo về việc bỏ sót người được hưởng di sản, bỏ sót di sản, di sản không thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng của người để lại di sản, thì khiếu nại, tố cáo đó được gửi cho cơ quan
hàng thừa kế thứ nhất cùng với cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi (nếu có) của người chồng. Di sản sẽ được chia đều cho những người này.
Luật gia Đồng Xuân Thuận
Cha mẹ tôi qua đời có để lại một số di sản có giá trị như nhà cửa, đất đai. Hiện nay, các anh em chúng tôi muốn phân chia nhưng không biết tiến hành các thủ tục pháp lý như chuyển quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất. Vì anh em đã thỏa thuận với nhau, không có tranh chấp nên không nhờ tòa án giải quyết. Vậy, xin Tòa soạn cho biết cơ quan nào đứng
chia được theo phần thì ủy quyền cho người đại diện để thực hiện quyền và nghĩa vụ của nhóm người sử dụng đất.
3. Việc công chứng, chứng thực hợp đồng, văn bản thực hiện các quyền của người sử dụng đất được thực hiện như sau:
a) Hợp đồng chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp, góp vốn bằng quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền
Cha, mẹ chúng tôi mất năm 1995, để lại ngôi nhà trên thửa đất 200m2 trong đó 100m2 làm phòng cho thuê. Cha, mẹ tôi có hai người con là tôi và anh trai tôi cùng ở chung ngôi nhà do cha mẹ để lại từ trước đến nay. Nay tôi đã có gia đình, không có chổ ở, muốn chia di sản của cha mẹ để lại. Tuy nhiên tôi có tìm hiểu thì nếu cha, mẹ tôi chết hơn mười