Em có đóng BHXH từ tháng 10/2013-2/2014 tại 1 công ty và từ tháng 10/2015-5/2016 tại công ty khác. Nhưng đến ngày 9/3/2016 em sinh con (sinh non 2 tháng). Cho em hỏi trường hợp như vậy có được hưởng trợ cấp thai sản không? Nếu đươc thì thủ tục cần những gì? Tháng 6/2016 em đã xin nghỉ việc . Em xin cám ơn.
Cho em hỏi em đóng BHXH từ tháng 8/2015 đến hết tháng 1/2016 em nghỉ việc hẳn, ngày 15/8/2016 em sinh con, vậy em có hưởng thai sản được không? theo quy định nào? Mong câu trả lời sớm nhất từ phía cơ quan BHXH. Em cảm ơn.
“Điều 28. Điều kiện hưởng chế độ thai sản
1. Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Lao động nữ mang thai;
b) Lao động nữ sinh con;
c) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới bốn tháng tuổi;
d) Người lao động đặt vòng tránh thai, thực hiện các biện pháp triệt sản.
2. Người lao động
Chồng em ra ngoài có quan hệ với một cô gái và đã có con ngoài ý muốn. Khi mang thai cô này đã đi nơi khác và khi cái thai to cô ấy về bắt chồng tôi bồi dưỡng để đẻ. Khi sinh con ra, cô ấy mang đứa trẻ ra để dọa nạt, đánh đập cho bé khóc để chồng tôi xót con. Vậy theo luật sư, cô này có quyền nuôi đứa trẻ đó không? Do Kim Thoa (dokimthoa396
Tôi đóng BHXH từ tháng 6-2014 dự kiến sinh con tháng 11-2015. Khi làm việc tôi có kí hợp đồng 2 năm trở lên mới được nhận tiền bảo hiểm. Vậy tôi có được hưởng chế độ nào không? (Phương Thảo)
Em đang làm việc tại một công ty TNHH thuộc loại hình dịch vụ không phải sản xuất, em có bầu 8 tháng và làm đơn xin nghỉ không làm ca đêm thì có được không? nếu công ty không đồng ý cho em nghỉ làm ca đêm thì em phải làm thế nào ạ? em xin cảm ơn anh/ chị!
Tôi được biết ở TP.HCM có chế độ chi trả bảo hiểm cho phụ nữ mang thai nhưng do thai lưu, thai đa dị tật, sẩy thai...nếu có chứng từ đều được chi trả một số tiền nhất định cho bệnh nhân. Vợ tôi hiện công tác tại Tây Ninh, mang thai được 4 tháng nhưng do thai đa dị tật phải bỏ (có giấy tờ chứng minh), vậy quý Bảo hiểm Tây Ninh cho tôi hỏi
Theo phản ánh của bà Dương Thị Canh (TP. Hà Nội), bố đẻ bà Canh (ông Dương Văn Kiểu) là bệnh binh hạng 1, có tỷ lệ suy giảm khả năng lao động do bệnh tật từ 81% trở lên, đồng thời là thương binh hạng 4, có tỷ lệ suy giảm khả năng lao động do thương tật từ 21% đến 40%. Năm 1993, Hội đồng giám định y khoa tỉnh Hà Tây (cũ) giám định bố bà Canh bị
1992 mẹ e quyết định sinh con lần thứ 3 và được công đoàn cho biết nếu sinh con thứ 3 : + Chỉ được nghỉ 2 tháng, thời gian sinh không được hưởng lương và các phụ cấp khác + Bị kỷ luật 3 năm dù bản thân có cố gắng làm tốt cũng không được công nhận là giáo viên tiên tiến. Nhưng đến lúc mẹ em mang thai 7 tháng thì Lãnh Đạo nhà trường cho biết. + Có
của Cty, Cty tổ chức cuộc họp xét kỷ luật sa thải với chị T, tuy nhiên lúc này chị T đang mang thai. Bạn hỏi, trong trường hợp này Cty phải xử lý như thế nào để đảm bảo được cả 2 yếu tố vừa đúng quy định của pháp luật và vừa thể hiện được tính kỷ luật, răn đe đối với người lao động (NLĐ).
quản lý nhiều nhất là 500 phạm nhân.
Mỗi tháng một phạm nhân được đảm bảo 17kg gạo tẻ thường; 0,7kg thịt; 0,8kg cá; 0,5 kg đường loại trung bình; một cân muối; 15kg rau xanh; 0,75 lít nước mắm; chất đốt tương đương 17kg củi hoặc 15 kg than. Phạm nhân lao động nặng nhọc, độc hại có thể được tăng thêm 15%.
Phạm nhân nữ trong thời gian mang
Quốc phòng quản lý nhiều nhất là 500 phạm nhân.
Mỗi tháng một phạm nhân được đảm bảo 17kg gạo tẻ thường; 0,7kg thịt; 0,8kg cá; 0,5 kg đường loại trung bình; một cân muối; 15kg rau xanh; 0,75 lít nước mắm; chất đốt tương đương 17kg củi hoặc 15 kg than. Phạm nhân lao động nặng nhọc, độc hại có thể được tăng thêm 15%.
Phạm nhân nữ trong thời
Gia đình tôi có người cháu phạm tội đặc biệt nghiêm trọng. Khi phạm tội cháu có thai, hiện đang bị giam. Tôi và gia đình muốn biết quy định của Nhà nước đối với phạm nhân nữ lại có hoàn cảnh như cháu tôi? Mong Luật gia quan tâm trả lời.
Chào BBT! Cơ quan tôi có 1 trường hợp về chế độ nghỉ thai sản như sau: Người lao động nữ xin nghỉ việc để đi khám (nghỉ 01 ngày), có giấy chứng nhận nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội của bệnh viện, nhưng trong giấy chứng nhận này bác sĩ ghi là "Khám thai". Tuy nhiên, tổng số lần khám trong quá trình mang thai của lao động nữ này đã đủ 5 lần. vậy thì
người bị thiệt hại; nếu thu nhập thực tế của người bị thiệt hại không ổn định và không thể xác định được thì áp dụng mức thu nhập trung bình của lao động cùng loại;
c) Chi phí hợp lý và phần thu nhập thực tế bị mất của người chăm sóc người bị thiệt hại trong thời gian điều trị; nếu người bị thiệt hại mất khả năng lao động và cần có người thường
Tôi là nhân viên cty TNHH CN Nasan Vina - KCN Quế Võ- Bắc Ninh, tôi có thai 18 tuần, tôi bị ra huyết và dọa sảy thai phải nằm viện đa khoa tỉnh BN điều trị giữ thai 4 ngày.khi ra viện,bác sĩ chỉ cho giấy ra viện (28/5-31/5) và ghi nghỉ dưỡng theo chế độ.tôi muốn hỏi chế độ ở đây là như thế nào ạ? tôi nghỉ dưỡng tại nhà thêm 3 ngày rồi nộp giấy
Tôi hiện là giáo viên, cho tôi hỏi: Theo quy định người mang thai được nghỉ 5 ngày trong thời gian có thai để đi khám thai. Vậy khi tôi nghỉ đi khám thai BHXH có thanh toán không? Thủ tục như thế nào? Nếu có thanh toán thì tôi phải đến nơi nào để thanh toán? Mức hưởng của BHXH là bao nhiêu?