Tại Khoản 1 Điều 5 Nghị định 146/2018/NĐ-CP hướng dẫn Luật bảo hiểm y tế, có quy định:
Điều 5. Nhóm tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình
1. Người có tên trong sổ hộ khẩu, trừ những người thuộc đối tượng quy định tại các Điều 1, 2, 3, 4 và 6 Nghị định này.
=> Như vậy, theo quy định nên trên thì nếu bạn đã tách khẩu, không có tên trong
Theo Điều 23 Luật Bảo hiểm y tế 2008 (sửa đổi bởi Khoản 16 Điều 1 Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi 2014) quy định các trường hợp không được hưởng bảo hiểm y tế như sau:
1. Chi phí trong trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 21 đã được ngân sách nhà nước chi trả.
2. Điều dưỡng, an dưỡng tại cơ sở điều dưỡng, an dưỡng.
3. Khám sức khỏe.
4. Xét
nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nhằm duy trì, chuyển đổi nghề nghiệp, việc làm cho người lao động;
- Thực hiện quy định của pháp luật về lao động, việc làm, giáo dục nghề nghiệp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và an toàn, vệ sinh lao động; xây dựng và thực hiện các giải pháp phòng, chống quấy rối tình dục tại nơi làm việc
, chính sách lao động, tiền lương, an toàn, vệ sinh lao động, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và các chế độ, chính sách khác có liên quan đến người lao động; tham gia cải cách hành chính, phòng chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực; tham gia xây dựng Đảng, chính quyền nhân dân trong sạch, vững mạnh.
- Chủ động hoặc phối hợp với các cơ quan chức năng
hiểm y tế.
- Được hưởng các chế độ tiền lương hoặc tiền công, phụ cấp, trợ cấp, công tác phí và chế độ, chính sách khác quy định trong chương trình, đề án, dự án đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Được trang bị phương tiện làm việc và phương tiện bảo hộ cá nhân cần thiết, bảo đảm an toàn, phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ hoạt động tình nguyện
tiện đưa về quê quán hoặc gia đình theo yêu cầu của thân nhân.
- Thanh niên không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bắt buộc và chưa tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế tự nguyện trong khi đang thực hiện nhiệm vụ tình nguyện bị tai nạn thì được cơ quan, tổ chức, đơn vị tổ chức hoạt động tình nguyện bảo đảm các chính sách
Cho hỏi: Theo quy định trường hợp khám sức khỏe để có giấy đi xin việc thì có được hưởng bảo hiểm y tế không ạ? Văn bản nào quy định? Mong sớm nhận hồi đáp.
Tại Khoản 6 và Khoản 7 Điều 9 Nghị định 146/2018/NĐ-CP hướng dẫn Luật bảo hiểm y tế, có quy định:
Điều 9. Phương thức đóng bảo hiểm y tế của một số đối tượng
- Đối với các đối tượng được ngân sách nhà nước hỗ trợ một phần mức đóng bảo hiểm y tế quy định tại khoản 4 Điều 4 Nghị định này:
+ Định kỳ 03 tháng, 06 tháng hoặc 12 tháng, người
áp dụng biện pháp cưỡng chế.
(8) Ghi rõ lý do theo từng trường hợp cụ thể: Cá nhân không được hưởng tiền lương, thu nhập hoặc bảo hiểm xã hội tại một cơ quan, đơn vị, tổ chức nào và không có tài khoản hoặc số tiền gửi trong tài khoản tại tổ chức tín dụng không đủ để áp dụng biện pháp khấu trừ tiền từ tài khoản; tổ chức không có tài khoản hoặc số
Theo Khoản 2 Điều 26 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định như sau:
...
2. Người lao động nghỉ việc do mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành thì được hưởng chế độ ốm đau như sau:
a) Tối đa 180 ngày tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần;
b) Hết thời hạn hưởng chế độ ốm đau quy định tại điểm a
Điều 6 Nghị định 17/2021/NĐ-CP có quy định chính sách đối với đội viên thanh niên xung phong trong quá trình thực hiện nhiệm vụ như sau:
1. Được hưởng đầy đủ chế độ, chính sách đối với người lao động theo quy định của pháp luật về lao động, pháp luật về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.
2. Được cấp trang phục thanh niên xung phong tối thiểu
Theo Điều 19 Nghị định 20/2021/NĐ-CP (Có hiệu lực từ 1/7/2021) quy định về chế độ đối với đối tượng được nhận chăm sóc, nuôi dưỡng như sau:
1. Đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 18 Nghị định này được hưởng các chế độ sau đây:
a) Trợ cấp xã hội hàng tháng theo quy định tại Điều 6 Nghị định này;
b) Cấp thẻ bảo hiểm y tế theo quy định tại
Cho hỏi: Theo quy định thì việc khóa, chấm dứt ngay hiệu lực sử dụng thẻ bảo hiểm y tế được quy định ra sao? Văn bản nào quy định? Mong sớm nhận hồi đáp.
Thanh toán chi phí KCB đối với trẻ sinh ra chưa có thẻ BHYT được quy định tại Khoản 1 Điều 10 Thông tư 30/2020/TT-BYT, cụ thể như sau:
Trẻ sau khi sinh ra được hưởng quyền lợi bảo hiểm y tế theo quy định của Luật bảo hiểm y tế, nhưng chưa được cơ quan bảo hiểm xã hội cấp thẻ bảo hiểm y tế do chưa làm thủ tục cấp giấy khai sinh thì cơ sở khám