khuyết tật quy định người khuyết tật được hỗ trợ và tạo điều kiện về học nghề, tạo việc làm, chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng, tham gia các hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao, giải trí, du lịch; tham gia giao thông; tiếp cận thông tin, truyền thông, tiếp cận các công trình công cộng; người khuyết tật đặc biệt nặng và người khuyết tật nặng được
Tôi là người khuyết tật, bị cụt một bên chân trái và đang được hưởng chế độ trợ cấp xã hội dành cho người khuyết tật nặng, với số tiền 180.000 đồng/tháng. Hiện tôi đang là sinh viên năm thứ 3 của trường CĐ Ngoại Ngữ - Công Nghệ Việt Nhật tại thành phố Bắc Ninh. Vậy theo quy định của pháp luật trường hợp của tôi có được miễm hoặc giảm học phí
Điều 21, Luật khuyết tật quy định về chăm sóc sức khẻo ban đầu cho người khuyết tật như sau:
1. Trạm y tế cấp xã có trách nhiệm sau đây:
a) Triển khai các hình thức tuyên truyền, giáo dục, phổ biến kiến thức phổ thông về chăm sóc sức khỏe, phòng ngừa, giảm thiểu khuyết tật; hướng dẫn người khuyết tật phương pháp
Ông Đ có cháu gái sinh ngày 25/12/2010, khi sinh ra cháu ông đã bị khuyết tật cả 2 mắt. Theo hướng dẫn của UBND cấp xã, cháu ông phải đến 15 tuổi mới được hưởng chế độ đối với người khuyết tật. UBND xã hướng dẫn như vậy có đúng không?
Con tôi có nhu cầu học nghề nhưng cháu bị khuyết tật về mắt do bị bệnh từ nhỏ. Nhà nước có quy định hỗ trợ cho những người như cháu học nghề không, nếu có thì là những nghề gì?
, người không trực tiếp nuôi con có quyền, nghĩa vụ thăm nom con mà không ai được cản trở.
Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con lạm dụng việc thăm nom để cản trở hoặc gây ảnh hưởng xấu đến việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con thì người trực tiếp nuôi con có quyền yêu cầu Tòa án hạn chế quyền thăm nom con của người đó.
Điều 83. Nghĩa
không? Điều thứ hai cháu mong muốn là xin lại được nuôi cả hai con trong khi người chồng không đồng tình thì cháu phải làm gì? Cháu nghĩ thương con cháu đau xót từng khúc ruột vì sống trong môi trường không tốt về vấn đề giáo dục bà nội của con cháu và anh em trong gia đình luôn luôn nói những điều không tốt , xỉ và xúc phạm nhân phẩm của cháu cháu
thời, theo quy định tại điểm a khoản 11 Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23 tháng 12 năm 2000 của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 thì trong trường hợp người trực tiếp nuôi con không yêu cầu người không trực tiếp nuôi con cấp dưỡng vì lý do nào đó thì Toà án cần giải
Em gái tôi và chồng ra toà ly hôn, có 1 con nhỏ 6 tháng tuổi. Trước khi ly hôn thì 2 vợ chồng em gái tôi có thoả thuận là nhường quyền nuôi con cho chồng mình nuôi Tuy nhiên khi toà tuyên án và ban hành quyết định ly hôn xong thì thời gian sau gia đình bên chồng không cho em gái tôi gặp mặt con ruột của mình để thăm nom và chăm sóc bé. Trường
quyền thăm nom con; không ai được cản trở người đó thực hiện quyền này.
Trong trường hợp người không trực tiếp nuôi con lạm dụng việc thăm nom để cản trở hoặc gây ảnh hưởng xấu đến việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con thì người trực tiếp nuôi con có quyền yêu cầu Tòa án hạn chế quyền thăm nom con của người đó”.
Về cơ bản, pháp
Tôi là con ruột của liệt sĩ. Ngày 24.04.1995 Chủ tịch Nước Lê Đức Anh đã ký Quyết định số 438/KT.CTN Truy tặng danh hiệu vinh dự Nhà nước "Bà mẹ Việt Nam anh hùng" cho mẹ tôi. Từ trước tới nay việc thờ cúng cha, mẹ tôi do chị ruột tôi ở LA đảm trách. Nay chị tôi lớn tuổi rồi nên giao lại cho tôi thờ cúng cha, mẹ tôi. Để được hưởng trợ cấp tiền
Tôi có một thắc mắc xin được luật gia tư vấn giúp. Tôi là con của một bệnh binh 61%. Tôi đã tốt nghiệp một trường Đại học chính quy và hiện tại là một viên chức của một cơ quan Nhà nước, nay tôi muốn được học thêm một văn bằng 2 hệ vừa học vừa làm. Vậy liệu tôi có được hưởng các trợ cấp của con bệnh binh nữa không? Và trợ cấp như thế nào? Mong
Bố tôi là thương binh có tỷ lệ suy giảm khả năng lao động do thương tật là 61%. Tôi đã được hưởng chế độ ưu đãi trong giáo dục đào tạo từ khi học trung học phổ thông, nhưng sau đó bố tôi mất khi tôi đã tốt nghiệp phổ thông và đang chuẩn bị học đại học. Vậy tôi có được tiếp tục hưởng chế độ ưu đãi học đại học không?
lưu trú cho nạn nhân;
b) Thực hiện chế độ nhu cầu thiết yếu, hỗ trợ y tế, hỗ trợ tâm lý phù hợp với lứa tuổi, giới tính, nguyện vọng của nạn nhân và khả năng đáp ứng của cơ sở;
c) Giáo dục kỹ năng sống, hướng nghiệp cho nạn nhân;
d) Đánh giá khả năng hòa nhập công đồng của nạn nhân, cung cấp các thông tin về chính sách, chế độ, dịch vụ hỗ trợ
Tôi là con bệnh binh có tỷ lệ suy giảm khả năng lao động 81%. Tôi đã tốt nghiệp đại học luật Hà nội, nay tôi muốn học thêm một bằng đại học nữa thì có được hưởng trợ cấp ưu đãi trong giáo dục đào tạo không?
Tôi là thương binh bị suy giảm khả năng lao động 61%. Tôi có con đang theo học tại cơ sở giáo dục thường xuyên. Vậy con tôi có được hưởng chế độ ưu đãi trong giáo dục không?
Điều 31 Nghị định 54/2006/NĐ-CP ngày 26/5/2006 và Thông tư 16/2006/TTLT/BLĐTBXH-BGDĐT-BTC thông tư liên tịch của Bộ LĐ-TB&XH, Bộ GD&ĐT, Bộ TC hướng dẫn về chế độ ưu đãi trong giáo dục và đào tạo đối với người có công với cách mạng và con của họ quy định như sau:
- Phạm vi áp dụng:
… Con của người có công với cách mạng theo học hệ chính quy
Trường hợp thương binh, bệnh binh là người dân tộc kinh di dân sinh sống tại miền núi, có con đang học trong trường nội trú của huyện thì có được hưởng trợ cấp ưu đãi như các con của đối tượng là người đồng bào dân tộc thiểu số không?
Tôi là thương binh hạng 2/4, có con đang theo học khoá đào tạo chuyên viên CNTT Quốc tế NIIT MasterMind Hi-end của Học viện CNTT Quốc tế NH Thăng Long (trường liên kết Quốc tế) có được giải quyết ưu đãi trong giáo dục đại học không?