Xin chào Luật sư, Làm ơn tư vấn giúp tôi trường hợp sau: Bố mẹ tôi đã lập di chúc, có công chứng di chúc chia thừa kế cho các con. Trong di chúc có nêu ai trong bố mẹ tôi ra đi sau sẽ là người trao di chúc cho các con. Bố tôi đã mất. Mẹ tôi hiện lẫn, không còn đủ năng lực hành vi dân sư nữa. 1. Vậy trong trường hợp này chúng tôi (các con của bố mẹ
Điều 680 Bộ luật Dân sự (BLDS) quy định: Trong trường hợp vợ, chồng đã chia tài sản chung khi hôn nhân còn tồn tại mà sau đó một người chết thì người còn sống vẫn được thừa kế di sản.
Trong trường hợp vợ, chồng xin ly hôn mà chưa được hoặc đã được tòa án cho ly hôn bằng bản án hoặc quyết định chưa có hiệu lực pháp luật, nếu một người chết
Theo quy định của pháp luật , nếu thửa đất nêu trên là thuộc quyền sử dụng hợp pháp của cha mẹ bà, thì sau khi cha mẹ bà qua đời, quyền sử dụng thửa đất nêu trên được xem là di sản thừa kế.
Trường hợp cha mẹ có để lại di chúc thì di sản sẽ được chia thừa kế theo di chúc. Nếu cha mẹ bà không để lại di chúc hoặc di chúc không hợp pháp, thì
Xin hỏi luật sư giải pháp nào tốt nhất cho tình huống chia tài sản thừa kế cho con tôi như sau. Tôi có 3 người con, 2 đứa đã đến tuổi trưởng thành, và 1 bé út mới chỉ 10 tuổi. Tôi muốn để lại tài sản là nhà đất cho cháu út của tôi và lập di chúc bây giờ, đề phòng trường hợp cả 2 vợ chồng tôi có mệnh hệ gì thì cháu út không được hưởng quyền thừa
Trong trường hợp nội dung di chúc không rõ ràng dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhau thì người công bố di chúc và những người thừa kế phải cùng nhau giải thích nội dung di chúc dựa trên ý nguyện đích thực trước đây của người chết, có xem xét đến mối quan hệ của người chết với người thừa kế theo di chúc. Khi những người này không nhất trí về cách
giao dịch khác đối với tài sản có giá trị lớn của người được giám hộ phải được sự đồng ý của người giám sát việc giám hộ.
Người giám hộ không được đem tài sản của người được giám hộ tặng cho người khác.
3. Các giao dịch dân sự giữa người giám hộ với người được giám hộ có liên quan đến tài sản của người được giám hộ đều vô hiệu, trừ trường
định muốn bán căn nhà để chia nhau. Bố tôi ko đồng ý vì bà tôi ko để lại di chúc cho ai cả. Và lúc bà tôi nằm bệnh cũng ko ai trông coi tử tế. Vậy trong trường hợp cô tôi cùng các đồng thừa kế kia đòi bán căn nhà để chia trong khi chỉ có bố tôi ko đồng ý thì như thế nào? _Hiện nay giấy tờ nhà của bà tôi thất lạc. Hàng tháng nhà tôi vẫn đóng tiền thuế
là chỉ cần đăng thông báo bố em mất tích trong vòng 21 năm là được vì từ ngày bỏ nhà đi bố em đã không hề trở về địa phương mà cư trú ở một tỉnh rất xa và cũng đã thay tên đổi họ. Tuy nhiên em rất băn khoăn là hiện tại bố em còn sống nên liệu em có làm được không ạ? Và em phải nói như thể nào để chính quyền địa phương hiểu và đồng ý chuyển quyền sử
của người giám sát việc giám hộ.
Người giám hộ không được đem tài sản của người được giám hộ tặng cho người khác.
3. Các giao dịch dân sự giữa người giám hộ với người được giám hộ có liên quan đến tài sản của người được giám hộ đều vô hiệu, trừ trường hợp giao dịch được thực hiện vì lợi ích của người được giám hộ và có sự đồng ý của người
gian trở ngại khách quan không được tính vào thời hiệu khởi kiện. Tuy nhiên, trong trường hợp của ông bạn thì không có gì có thể xác định là trở ngại khách quan nên không còn thời hiệu khởi kiện để tranh chấp về thừa kế.
công nhận phần tài sản" mà chị em em được hưởng. Đơn kiện chỉ đứng tên em hay cả chị em em. Có cần phải hòa giải ở UBND phường trước khi khởi kiện hay ko. Án phí trong trường hợp này tính như thế nào ạ.
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 633 Bộ Luật Dân sự thì: "Thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết »
Trong trường hợp Tòa án tuyên bố một người là đã chết, thì thời điểm mở thừa kế là ngày được Tòa án xác định là ngày chết của người đó. Trường hợp Tòa án không xác định được ngày chết, thì ngày quyết định của Tòa án tuyên bố người
Chào Luật sư. Thưa luật sư giải thích giúp trường hợp sau đây: Bác tôi là Lâm Văn Thêm có lập di chúc là để lại căn nhà trị giá 1 tỉ cho anh Lâm tấn triều và Lâm tấn tâm. Anh Lâm tấn triều có vợ và 1 con trai, khi anh Triều chết thì di chúc chưa được mở. Khi bác Thêm chết thì gia đình mở di chúc mới biết bác Thêm để lại căn nhà cho anh Triều
phân chia cho vợ (người có đăng ký kết hôn với cha tôi) và các con trong giá thú của ông. Xin hỏi luật sư, quyền lợi của tôi trong trường hợp này được giải quyết ra sao?
Trước hết việc khẳng định của cơ quan địa phương trả lời ông như vậy là chưa chính xác về việc không có luật di chúc. Các quy định về di chúc được quy định tại Bộ luật Dân sự năm 2005, bộ luật này vẫn đang có hiệu lực pháp luật.
Thứ hai về việc tặng cho, chia tách thửa..... và mức 360m2 đó được coi là hạn mức đất ở tối đa mà hộ gia đình, cá
ố tôi mất từ năm 2002, có để lại một ngôi nhà, hiện nay em trai tôi đang ở ngôi nhà đó, nhà tôi có 4 anh chị em. Xin hỏi, có phải sau 10 năm là hết thời hiệu khởi kiện về thừa kế không? Nếu 4 anh chị em chúng tôi muốn chia thừa kế thì theo luật sư phải làm thế nào?
Xin chào luật sư. Cho hỏi luật sư vấn đề sau đây: Để tòa thụ lý về việc chia tài sản chung thì phải có văn bản kèm đó tài sản chung của hộ gia đình và chưa chia. Nếu 1 người không đồng ý kí vào văn bản đó.Thì tòa không thụ lý như vậy có dúng không? Vì đã hết thời hiệu kiện thừa kế và không có di chúc.
Kính chào Luật sư! Sự việc của gia đình tôi như sau: Ông bà Nội tôi sinh được 5 người con, 3 trai, 2 gái. Người con trai trưởng đã hy sinh trong khi chưa lập gia đình, vì thế mà Bố tôi là con trai thứ nhưng phải thay lên làm trưởng. Bố mẹ tôi đã chăm lo, gánh vác gia cho đình hơn 30 năm qua. Bố tôi tuy còn đang đi công tác nhưng do mắc bệnh
Trường hợp bạn nêu, đất được hiểu là tài sản chung của hai người, nếu không xác định được theo phần thì nguyên tắc chung là mỗi người 1/2 khi chia. Di sản của mỗi người là 1/2 tài sản này cùng những tài sản khác của họ (nếu có). Như vậy, nếu có di chúc thì chia di sản theo di chúc. Nếu không có di chúc, di sản của người nào thì các đồng thừa kế