tại điểm a khoản 5 Điều 22 Thông tư này.
2. Các vùng địa chỉ IPv4 còn trống do thu hồi hoặc hoàn trả từ các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp tại Việt Nam được cấp, phân bổ lại cho các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng theo các nguyên tắc sau:
a) Đến trước, xét duyệt xử lý hồ sơ trước;
b) Chưa có địa chỉ IPv4 để sử dụng
Yêu cầu vệ sinh thú y đối với cơ sở xét nghiệm động vật. Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Trang, đang sinh sống ở Nam Định, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi yêu cầu vệ sinh thú y đối với cơ sở xét nghiệm động vật được quy định thế nào? Mong Ban biên tập tư vấn giúp tôi. Xin cảm
Việc tổ chức họp kiểm điểm công chức có hành vi vi phạm pháp luật đã được quy định cụ thể tại Điều 16 Nghị định 34/2011/NĐ-CP quy định về xử lý kỷ luật đối với công chức.
Theo đó, việc tổ chức họp kiểm điểm công chức có hành vi vi phạm pháp luật được quy định như sau:
1. Người đứng đầu cơ quan sử dụng công chức chịu trách nhiệm tổ chức
luật trong trường hợp thành lập Hội đồng kỷ luật hoặc người có thẩm quyền xử lý kỷ luật trong trường hợp không thành lập Hội đồng kỷ luật để xem xét theo thẩm quyền quy định tại Nghị định này.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về biên bản cuộc họp kiểm điểm công chức có hành vi vi phạm pháp luật. Nếu muốn tìm hiểu rõ hơn
Điều 81 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định: “Vợ, chồng thoả thuận về người trực tiếp nuôi con, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; nếu không thoả thuận được thì Toà án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ chín tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của
nhận được tố cáo tiếp, người đứng đầu cơ quan cấp trên trực tiếp xem xét, xử lý như sau:
a) Trường hợp quá thời hạn quy định tại Điều 21 của Luật này mà tố cáo không được giải quyết thì yêu cầu người có trách nhiệm giải quyết tố cáo phải giải quyết, trình bày rõ lý do về việc chậm giải quyết tố cáo; có biện pháp xử lý đối với hành vi vi phạm của
Theo như nội dung anh nêu thì Tòa án đã xử ly hôn và giao con cho vợ anh nuôi con và bản án đã có hiệu lực nên để anh đòi quyền nuôi con từ vợ anh, anh phải khởi kiện một vụ án mới. Điều 84 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định: “Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn được thực hiện trong trường hợp người trực tiếp nuôi con không
;
- Kiểm tra dấu hiệu mắc bệnh động vật;
- Lấy mẫu xét nghiệm bệnh theo yêu cầu của nước nhập khẩu (nếu có), trừ các bệnh đã được công nhận an toàn dịch bệnh đối với cơ sở nuôi nơi xuất xứ của động vật thủy sản;
- Trường hợp lấy mẫu xét nghiệm bệnh thì trong thời hạn 01 ngày làm việc, kể từ ngày lấy mẫu, cơ quan có thẩm quyền kiểm dịch gửi mẫu
thuộc danh Mục bí mật nhà nước, bí mật thuộc nguyên tắc và quy định của Đảng, bí mật đời tư của cá nhân và bí mật khác theo quy định của pháp luật;
b) Thông tin về vụ án đang được Điều tra hoặc chưa xét xử, trừ trường hợp cơ quan hành chính nhà nước, cơ quan Điều tra cần thông tin trên báo chí những vấn đề có lợi cho hoạt động Điều tra và công tác
xét xử lý kỷ luật, ủy viên Hội đồng này do người đứng đầu của đơn vị công tác đó lựa chọn và cử ra;
d) Một Ủy viên Hội đồng là người trực tiếp quản lý hành chính và chuyên môn, nghiệp vụ của công chức bị xem xét xử lý kỷ luật;
đ) Một Ủy viên kiêm Thư ký Hội đồng là người phụ trách bộ phận tham mưu về công tác tổ chức, cán bộ của cơ quan, tổ
Thành phần Hội đồng kỷ luật công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý được quy định ra sao? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật, em tên là Nguyễn Thanh Hân (email: han***gmail.com). Em hiện đang thực tập tại Uỷ ban nhân dân phường X. Vừa rồi, Uỷ ban đã lập nên Hội đồng kỷ luật để xem xét
, chồng; anh, chị, em ruột; chị, em dâu; anh, em rể hoặc người có liên quan đến hành vi vi phạm pháp luật của công chức bị xem xét xử lý kỷ luật.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về những người không được tham gia thành viên Hội đồng kỷ luật công chức. Nếu muốn tìm hiểu rõ hơn, bạn có thể tham khảo quy định tại Nghị định 34
Việc chuẩn bị họp Hội đồng kỷ luật công chức đã được quy định cụ thể tại Khoản 1 Điều 19 Nghị định 34/2011/NĐ-CP quy định về xử lý kỷ luật đối với công chức.
Theo đó, việc chuẩn bị họp Hội đồng kỷ luật công chức được quy định như sau:
a) Chậm nhất là 07 ngày làm việc trước cuộc họp của Hội đồng kỷ luật, giấy triệu tập họp phải được gửi
:
1. Trong thời gian tạm giữ, tạm giam để phục vụ cho công tác điều tra, truy tố, xét xử hoặc tạm đình chỉ công tác để xem xét xử lý kỷ luật thì công chức được hưởng 50% của mức lương theo ngạch, bậc hiện hưởng, cộng với phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề và hệ số chênh lệch bảo lưu lương (nếu có).
2
Kiểm toán nhà nước kiến nghị người có thẩm quyền xem xét, xử lý theo quy định của pháp luật.
5. Quyết định việc kiểm toán theo đề nghị của cơ quan, tổ chức quy định tại khoản 3 Điều 10 của Luật Kiểm toán nhà nước 2015.
6. Quyết định việc niêm phong tài liệu, kiểm tra tài khoản của đơn vị được kiểm toán hoặc cá nhân có liên quan.
7. Đề
Theo quy định hiện hành tại Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2014 thì chế độ, chính sách đối với Hội thẩm được quy định như sau:
1. Hội thẩm được tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ, tham gia hội nghị tổng kết công tác xét xử của Tòa án.
Kinh phí tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ Hội thẩm được dự toán trong kinh phí hoạt động của Tòa án, có sự hỗ trợ
Theo quy định hiện hành tại Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2014 thì trách nhiệm của Hội thẩm được quy định như sau:
1. Trung thành với Tổ quốc, gương mẫu chấp hành Hiến pháp và pháp luật.
2. Tham gia xét xử theo sự phân công của Chánh án Tòa án mà không được từ chối, trừ trường hợp có lý do chính đáng hoặc do luật tố tụng quy định.
3
Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Đoàn Hội thẩm.
2. Chánh án Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương, Tòa án quân sự quân khu và tương đương, Tòa án quân sự khu vực phân công Hội thẩm tham gia xét xử, bảo đảm phù hợp với yêu cầu
Nguyên tắc xử lý kỷ luật đối với công chức được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật, em tên là Trần Thảo Trang (email: tran***gmail.com). Em đang tìm hiểu về cán bộ, công chức và có một câu hỏi muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp: việc xử lý kỷ luật đối với công chức
Các trường hợp nào chưa xem xét xử lý kỷ luật đối với công chức? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Tôi tên là Trần Thanh Ngân, quê ở Nghệ An. Hiện nay, tôi đang là công chức làm việc tại Phòng Nội vụ của huyện X. Tôi muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp: trường hợp nào chưa xem xét xử lý kỷ luật đối với công chức? Số điện thoại của