Kính gởi Luật sư! Bà ngoại tôi có đứng tên trên sổ đỏ mảnh đất 360m2. Năm 2005 Cậu tôi ở Mỹ về có nói Bà ngoại tôi làm một bản Di chúc để lại toàn bộ đất đai và nhà lại cho Cậu nhưng tất cả chị em điều không biết sự việc này, sau khi Bà mất thì Cậu nói bán đất lúc đó mọi không đồng ý thì Cậu mới đưa Di chúc ra. Trên Di chúc ghi Bà làm tại nhà
Một người có thể lập di chúc để lại tài sản của mình cho người khác (Điều 646 Bộ luật Dân sự). Tài sản định đoạt theo di chúc có thể là tài sản riêng của người đó hoặc phần tài sản của người đó trong khối tài sản chung với người khác (Điều 634 Bộ luật Dân sự).
Khi lập di chúc thì người lập di chúc có các quyền theo Điều 648 Bộ luật Dân sự
-CP quy định “việc sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ một phần hoặc toàn bộ di chúc có thể được công chứng, chứng thực tại bất kỳ cơ quan nhà nước có thẩm quyền công chứng, chứng thực nào”.
Như vậy, mặc dù trước đây ông Đức đã lập di chúc và di chúc đó đã được Phòng Công chứng chứng nhận nhưng nay ông muốn lập di chúc mới và huỷ bỏ di chúc cũ thì ông
Kính thưa Sở Xây dựng, cho phép tôi được hỏi vấn đề sau: Trong việc đánh giá hồ sơ dự thầu, mỗi thành viên trong tổ chuyên gia chỉ đánh giá về lĩnh vực của mình ví dụ chuyên gia kỹ thuật đánh giá hồ sơ đề xuất về kỹ thuật, chuyên gia tài chính đánh giá hồ sơ đề xuất về tài chính… hay các thành viên tổ chuyên gia phải cùng tham gia đánh giá toàn bộ
Tôi có người quen muốn lập di chúc nhưng quyền sử dụng đất là của hộ gia đình. Như vậy người quen tôi có quyền tự định đoạt phần tài sản đó không? Trình tự thủ tục như thế nào ? Di chúc là bí mật, nếu quyền sử dụng đất là của hộ gia đình thì có cần làm tờ thỏa thuận giữa các thành viên không?
sau khi lập di chúc
- Trường hợp 1: Sau khi lập di chúc, bạn bán ngôi nhà là di sản được định đoạt theo di chúc đó. Theo Khoản 3 Điều 667 Bộ luật dân sự: Di chúc không có hiệu lực pháp luật, nếu di sản để lại cho người thừa kế không còn vào thời điểm mở thừa kế; nếu di sản để lại cho người thừa kế chỉ còn một phần thì phần di chúc về phần di sản
.
Thư nhất: quan hệ hôn nhân
Trong quy định của Luật HN&GĐ thì hôn nhân hợp pháp phải là những người tham gia vào quan hệ đó đã kết hôn theo đúng quy định về điều kiện kết hôn, đã dăng ký kết hôn tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Ngoài ra, pháp luật còn công nhận những trường hợp không đăng ký kết hôn mà sống với nhau như vợ chồng trước ngày 3
Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác. Pháp luật thừa nhận và bảo hộ quyền lập di chúc của người để lại tài sản. Tuy nhiên, nội dung di chúc phải dựa trên các quy định pháp luật, tuân thủ các điều kiện của pháp luật mới có hiệu lực pháp luật. Điều 648 Bộ luật dân sự 2005 quy định về các quyền của
của người lập di chúc
Người lập di chúc có các quyền sau đây:
1. Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản của người thừa kế;
2. Phân định phần di sản cho từng người thừa kế;
3. Dành một phần tài sản trong khối di sản để di tặng, thờ cúng;
4. Giao nghĩa vụ cho người thừa kế;
5. Chỉ định người giữ di chúc, người
em trai. Năm 2009 mẹ chồng tôi có bán đi một phần đất, lấy tiền cho chồng tôi và chú em mua sắm. Nay mẹ chồng tôi muốn để lại cho vợ chồng tôi toàn bộ đất và nhà để sau này thờ cúng ông bà. Tôi muốn hỏi: Nếu mẹ chồng tôi viết di chúc để lại toàn bộ nhà và đất cho vợ chồng tôi thì di chúc có cần phải có ý kiến của các con khác của bà không? Nếu bà
:
- Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với nhà thầu thi công có hành vi bố trí người, trang thiết bị không đúng với hồ sơ dự thầu.
- Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc thực hiện đúng cam kết trong hồ sơ dự thầu và các quy định về lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng đối với phần việc tiếp theo.
, trong quá trình đánh giá, tổ chuyên gia đấu thầu đã hiệu chỉnh sai lệch giá trị dự thầu phần thiết bị điều hòa trong gói thầu xây lắp đối với nhà thầu này bằng cách lấy giá chào cao nhất của hạng mục thiết bị điều hoà không khí của Hồ sơ dự thầu đã vượt qua bước đánh giá về kỹ thuật. Tổ chuyên gia cho rằng: Việc ghi chính xác tên gói thầu trong biểu
Việc bạn mang họ của mẹ không hề ảnh hưởng tới quyền thừa kế của bạn đối với tài sản mà cha bạn để lại. Khi cha con bạn gặp nhau và người cha đã thừa nhận bạn đúng là con của ông ấy thì bạn hoàn toàn có quyền hưởng thừa kế tài sản của ông để lại. Tuy nhiên, để đảm bảo chặt chẽ về mặt pháp lý, bạn nên làm thủ tục nhận cha theo đúng quy định của
bạn sẽ được quyền hưởng phần di sản thừa kế của bố cháu, vì căn cứ vào điều 677 Bộ luật Dân sự 2005 quy định về thừa kế thế vị như sau: Đối với trường hợp con của người để lại di sản chết trước hay cùng 1 thời điểm với người để lại di sản thì cháu sẽ được hưởng phần di sản mà cha hay mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống; nếu cháu cũng chết trước hoặc
Theo quy định tại Điều 676, Bộ Luật Dân sự 2005 quy định
Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết…
Tại Đ 679, BLDS quy định về Quan hệ thừa kế giữa con riêng và bố dượng, mẹ kế như sau: “Con riêng và
Khi tôi còn nhỏ thì cha mẹ mất do tai nạn và được một phụ nữ góa chồng nhận làm con nuôi. Vừa qua, do bệnh nặng, mẹ nuôi tôi mất mà không để lại di chúc. Khi gia đình họp bàn về phân chia di sản thừa kế thì các anh, em của tôi (là con ruột của mẹ) không đồng ý với lý do tôi chỉ là con nuôi. Vậy, trường hợp của tôi có quyền hưởng thừa kế từ mẹ
khối tài sản đó có những tài sản thuộc tài sản chung của hai vợ chồng thì phần thuộc về mẹ bạn không thể đem để chia thừa kế. Tương tự, nếu hai người anh hoặc bạn có tài sản riêng thì những tài sản đó thuộc riêng hai người anh bạn và không được đem chia thừa kế.
Như vậy, đối chiếu với các quy định chúng tôi viện dẫn trên, nếu mẹ bạn và bạn được
Tôi nhận lương hưu qua ATM. Tháng 5 là đến kỳ phải ký điểm danh để nhận lương hưu qua ATM. Tôi hiện giờ đang ở xa, không thể về kịp trong tháng 5 để ký điểm danh. Cho tôi hỏi khi nào quay về địa phương (có thể tháng 6 hoặc tháng 7) tôi mới ký điểm danh có được không? Và khi đó tôi phải đi đến đâu để ký điểm danh? Liệu có cách nào khác để tôi ký
Công ty A có hợp đồng bảo hiểm với Công ty bảo hiểm B về bảo hiểm trách nhiêm dân sự chủ xe ô tô. Địa chỉ của A và B đều ở Hà Nội. Tai nạn giao thông xảy ra ở Đà Nẵng, Tòa án cấp sơ thẩm xử về hình sự tách phần trách nhiệm của bảo hiểm để giải quyết bằng vụ kiện dân sự. Vậy vụ kiện dân sự này do Tòa sơ thẩm đã xử vụ án hình sự tiếp tục giải quyết
riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác”. Đối chiếu với trường hợp bạn nêu, để xác định di sản của bố bạn, bạn cần xác định tài sản do người vợ thứ hai của bố bạn đứng tên có phải là tài sản chung vợ chồng hay không. Bạn cần căn cứ quy định tại Điều 33, Điều 43 Luật hôn nhân và gia đình như sau:
- Tài