Theo quy định tại khoản 1 Điều 2 Thông tư số 133/2014/TT-BTC ngày 11/9/2014 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí sử dụng đường bộ theo đầu phương tiện có hiệu lực từ ngày 1/11/2014 thì đối tượng chịu phí sử dụng đường bộ là các phương tiện giao thông cơ giới đường bộ đã đăng ký lưu hành (có giấy chứng nhận đăng ký xe và
gì về việc thế chấp trên (Ông Dầu còn nộp tòa 1 đơn yêu cầu trả lại sổ đỏ cho ông Ngô Văn Bảy) nên Viện Kiểm Sát Nhân Dân Thành Phố Sóc Trăng đã chấp nhận yêu cầu của ông Dầu, tòa án TP Sóc trăng chỉ phán quyết việc ông Dầu phải thanh toán số tiền 365.000.000 đồng cho công ty chúng tôi. Đến nay đã hơn 5 tháng kể từ ngày bản án có hiệu lực, công ty
tiết giảm nhẹ trên để quyết định hình phạt đối với anh bạn.
- Trường hợp muốn được Toà án quyết định một hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt mà điều luật đã quy định nhưng phải trong khung hình phạt liền kề nhẹ hơn của điều luật thì anh bạn phải đáp ứng được điều kiện theo quy định Điều 47 Bộ luật hình sự.
Điều 46. Các tình
Trường hợp bạn trình bày vẫn chưa rõ ràng. Nếu người bạn kia cầm tiền trả hàng tháng của bạn mà chậm trả cho cửa hàng thì chỉ là quan hệ dân sự bình thường.
Nếu người đó cầm tiền trả hàng tháng mà không đóng cho cửa hàng, đồng thời bảo bạn là đã đóng rồi thì mới có dấu hiệu vi phạm hình sự.
đó.
2. Cầm cố tài sản để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ là một trong các biện pháp đảm bảo để thực hiện nghĩa vụ dân sự. Pháp luật cho phép công dân có thể thực hiện giao dịch cầm cố tài sản theo quy định pháp luật. Nếu mang tài sản của người khác đi cầm cố mà không được chủ sở hữu đồng ý thì giao dịch đó bị vô hiệu theo quy định pháp
Linh để nhờ xin việc. Sau khi nói chuyện và tìm hiểu thì tôi biết chị là nhân viên trong ngành điện lực, chị hứa sẽ xin việc cho tôi vào biên chế ở 1 trường mầm non tại thành phố vinh với số tiền xin việc là 75 triệu đồng. Sau khi thỏa thuận thì tôi đồng ý đưa cho chị số tiền đó (có giấy giao nhận). Sau đó tôi được làm đi làm hợp đồng tại một trường
, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng và đã sử dụng tài sản đó vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến không có khả năng trả lại tài sản.
Trường hợp mà bạn nêu, nếu bạn của bạn có hành vi trốn tránh, bỏ trốn để chiếm đoạt số tiền mà bạn đã cho mượn thì hành vi của người đó đã đủ dấu hiệu cấu thành
thua. Họ nói muốn cấu thành tội này phải có 1 trong 3 yếu tố 1) Dùng thủ đoạn gian dối (luật pháp VN ra mà không hiểu "gian dối" là như thế nào,hắn chỉ nói mượn tiền làm ăn) 2) Bỏ trốn (hiện giờ hắn vẫn sống phây phây ở nhà) 3) Dùng vào mục đích phạm pháp như buôn lậu,đánh bài,đá gà... (cái này Tôi cũng chịu thua vì hắn đâu dại gì khai lấy tiền của
Về nguyên tắc đây là trường hợp có dấu hiệu phạm tội "Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản" theo quy định tại Điều 140 Bộ luật Hình sự.
A có thể tố cáo B trước cơ quan chức năng, Tuy nhiên A phải là người trực tiếp gửi đơn, ký đơn và đến làm việc tại cơ quan công an, hiện giờ A lại đang ở nước ngoài nên cũng sẽ tương đối khó khăn
do làm ăn thua lỗ nên không còn khả năng chi trả số tiền kia ( phải có giấy tờ chứng minh ) thì không phạm tội lợi dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản. Trường hợp mà cơ quan tiến hành tố tụng chứng minh được em bạn phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản chiếu theo khoản 3, Điều 140, BLHS thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm.
Điều 2
Em năm nay học năm cuối trường ĐHSP Huế. 5 ngày trước em cho bạn mượn xe máy Sirius cùng giấy tờ xe. Nay bạn e đã trốn, không liên lạc được. Vậy bạn em đã phạm tội gì? Và em phải làm những thủ tục gì để được giải quyết theo pháp luật. Kính mong quý Luật Sư và các anh chị giải đáp. Em xin chân thành cám ơn!
Bạn quen biết và cho người đó vay một số tiền lớn lại thực hiện cho vay nhiều lần, số tiền 500.000.000 đồng mà không có một giấy tờ gì làm bằng chứng thì tôi cũng thấy lạ, bạn cũng quá cả tin và thiếu hiểu biết pháp luật. Căn cứ nội dung bạn trình bày thì hành vi của người đó đã phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo quy định tại Điều 139 BLHS
Chú ơi, cho cháu hỏi 1 việc thế này ạ: Cháu có 1 chiếc xe novo lx hiệu yamaha, đứa bạn cháu mượn đi, trong cốp xe có giấy tờ xe. Nó đi và đã cầm tại hiệu cầm đồ. Nó không có khả năng chuộc lại xe cho cháu!! Cháu muốn tố cáo người bạn đó với tội danh lừa đảo có đúng không. Và khi tố cáo như thế, cháu có liên can gì không ạ??
chứng ). Do quen biết nên gia đình tôi đả cho cô ta mượn số tiền là 200 triệu đồng để làm ăn. Qua tìm hiểu thì tôi biết hiện tại thì cô ta đả bỏ trốn tại nơi tạm trú, hiện tại không rõ cô ta đã đi đâu. Trước khi bỏ trốn cô ta còn vay mượn của nhiều người khác mỗi người khoảng 30 Triệu Đồng. Xin luật sư tư vấn về hình thức kiện như thế nào, ở đâu, Có
tự. Với trường hợp của gia đình tôi thì theo các luật sự chúng tôi nên gửi đơn tới đâu. Tôi có hỏi một vài người bạn thì họ bảo trường hợp này có khả năng mang tính chất dân sự, có gửi đơn tới cơ quan Công an họ cũng không giải quyết cho và yêu cầu gửi đơn đến Tòa án thôi.
Theo thông tin bạn nêu thì người đó đã có hành vi gian dối nhằm chiếm đoạt tài sản của bạn và người thân của bạn nên có dấu hiệu của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo quy định tại Điều 139 Bộ luật hình sự. Nếu bạn không biết về mục đích lừa đảo của người đó, không thỏa thuận với người đó về việc lừa tiền mua vé máy bay giá rẻ thì bạn
Trường hợp này em hỏi bản chất của quan hệ là quan hệ dân sự, cần phải thực hiện quyền của mình theo quy định của luật dân sự. Nếu người bạn em có một trong các dấu hiệu được quy định tại điều 140 Bộ luật hình sự năm 1999 được sửa đổi bổ sung năm 2009 thì em có thể tố cáo người đó đến cơ quan công an để giải quyết vụ việc theo thủ tục tố tụng
Xin kính chào các Luật sư Hiện nay gia đình em gặp chuyện rất buồn liên quan đến pháp luật mong các Luật sư tư vấn cho gia đình em được hiểu. Vào đầu năm 2010, bác trai em có xin vào làm việc tại một công ty kinh doanh thương mại điện tử. Trong quá trình làm việc bác em được 1 trong những lãnh đạo công ty yêu cầu nhận tiền hộ ông ấy từ 1 thành
phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm".
Về tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản mà bạn đã thắc mắc, cần xem xét có đủ các dấu hiệu sau đây không:
Hành vi của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản phải thỏa mãn 2 yếu tố:
- Một là, hành vi lừa dối của người đó bằng lời nói, hành động hoặc biểu hiện ngôn ngữ
kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
Đối chiếu quy định trên và các thông tin mà bạn cung cấp, hành vi của con trai bạn đã đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm và sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản