Ông Hoàng Văn Sóng, công tác lại Liên minh Hợp tác xã tỉnh Lạng Sơn, đề nghị giải đáp về thẩm quyền giải quyết thôi việc và thông báo cho thôi việc, cho nghỉ hưu đối với cán bộ ngạch chuyên viên và tương đương công tác tại Liên minh Hợp tác xã theo quy định tại Nghị định 46/2010/NĐ-CP. Ông Sóng thắc mắc: Cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền
Mẹ tôi là nhân viên đánh máy trong một đơn vị sự nghiệp. Về tuổi đời và năm đóng BHXH, bà chưa đủ để được nghỉ hưu. Do nhiều năm nay mẹ tôi sức khỏe yếu nên không đảm bảo ngày công lao động. Cuối năm 2014, mẹ tôi xin nghỉ một lần và cơ quan nói sẽ cho nghỉ một lần theo chính sách tinh giản biên chế mới. Nay xin hỏi, khi mẹ tôi nghỉ thôi việc một
công ty vẫn không trả bằng gốc cho tôi. GĐ lấy lý do tôi không có văn bản xin nghỉ nên tôi làm sai luật. Vậy việc tôi xin miệng có sai không? Nếu họ không trả tôi phải làm gì? Trên biên bản bàn giao có nói: nếu họ trả bằng tôi phải trả lại 30% tiền lương mà đã nhận. Như vậy họ có làm đúng luật hay không? Rất mong luật sư giúp đỡ. Tôi xin chân thành
Hợp tác xã có thẩm quyền thông báo cho thôi việc, cho nghỉ hưu đối với cán bộ, viên chức ngạch chuyên viên chính và tương đương trở xuống thuộc Liên minh Hợp tác xã tỉnh không?
Ngày 1-4-2014, tôi đã ký hợp đồng lao động có thời hạn 1 năm với công ty TNHH X. Công việc nhân viên thủ kho với mức lương 4.500.000 đồng. Hết thời hạn hợp đồng, tôi vẫn tiếp tục làm việc với với mức lương không thay đổi. Ngày 4-1-2016, công ty ra quyết định cho tôi nghỉ việc với lý do không hoàn thành nhiệm vụ và bao che cho người khác lấy cắp
hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao động chưa hồi phục.
Khi sức khỏe của người lao động bình phục, thì người lao động được xem xét để tiếp tục giao kết hợp đồng lao động;
c) Do thiên tai, hỏa hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác theo quy định của pháp luật, mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện
làm 2-3 công ty cùng một lúc). Ngày 4/1/2014 phòng nhân sự có ra thông báo (45 ngày đến ngày 18/2/2014) gởi cho tôi về việc giảm biên chế tôi vì lí do Công ty khó khăn, nhưng thực chất không phải như vậy. Hai công ty tôi kiêm nhiệm thì 1 công ty tôi kiêm nhiệm gần 4 năm có quyết định kế toán trưởng, 1 công ty tôi kiêm nhiệm chỉ 5 tháng và cũng có
Tôi là công chức đang công tác tại cơ quan nhà nước, do phòng tôi sát nhập với phòng khác, tôi thuộc diện dôi dư phải tinh giản biên chế. Tôi là nam hiện 47 tuổi, đã đóng BHXH được 17 năm. Cho tôi hỏi tôi được hưởng chế độ thôi việc như thế nào?
Nghị định số 80/2011 ngày 16/9/2011 của Chính phủ quy định các biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng đối với người chấp hành xong hình phạt tù quy định quyền và nghĩa vụ của người chấp hành xong án phạt tù như sau: Quyền của người chấp hành xong án phạt tù: Được chính quyền địa phương và cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ
1980, đến năm 1986 được Ban Lãnh đạo Nông trường cấp đất thổ cư và đất ruộng. Năm 1998, Nông trường giải thể, giao lại đất cho huyện Châu Thành quản lý. Các hộ dân đã gửi đơn đề nghị UBND huyện Châu Thành xem xét, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Tháng 1/2012, Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Châu Thành thông báo về việc giao đất có thu tiền
thắng kiện xong người dân nộp bãn án lên thi hành án,thi hành án bão cty ko co tiền trả,tài sản đã thế chấp ngân hàng,đến nay cty vẫn hoạt động bình thường và vẫn mua bán đất nền cho khách khác 5.Theo luật ngân hàng ko dc thế chấp hơn 50% tài sản dc thế chấp.ko hiểu sao ngân hàng lại cho cty thế chấp tài sản 90% gia tri tài sản '-Cty như vậy vẫn chưa
đồng này. Trong quá trình đi làm em chỉ mắc một lỗi duy nhất là đi làm trễ. Số lần em đi trễ kể từ khi ký hợp đồng chính thức là 26 lần (trong 5 tháng). Tuy nhiên thời gian em đi trễ khá nhỏ, phần lớn là 1 hoặc 2 phút. Và em cũng có ký 3 biên bản mức xử lý kỷ luật nhắc nhở. Công ty đã có tiến hành trừ tiền đi trễ vào tiền thưởng của em. Trong lần
Điều 31 Bộ luật lao động quy định vấn đề chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động như sau:
1. Khi gặp khó khăn đột xuất do thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh, áp dụng biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, sự cố điện, nước hoặc do nhu cầu sản xuất, kinh doanh, người sử dụng lao động được quyền
đến 15.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với tổ chức đồng đối với tổ chức đồng thời bị buộc phải thực hiện ngay các biện pháp bảo đảm an toàn giao thông theo quy định.
Nguồn: Công ty Luật Vinabiz/ Nguoiduatin.vn
Tuần trước em đang đi trên đường thì bị Cảnh Sát Giao Thông bắn tốc độ 45/40 km/h. Em không đồng ý với lỗi đó vì em chạy đúng tốc độ và em có yêu cầu CSGT chứng minh và cho xem hình ảnh vi phạm thì CSGT bảo khi nào nộp phạt sẽ được xem; Dù vậy thì CSGT vẫn lập biên bản với lỗi vi phạm ghi là: "Vi phạm theo điểm c khoản 3 điều 6 Nghị định 171
tôi cho vay nặng lãi và giữ sổ đỏ bất hợp pháp trong khi tôi có hợp đống ủy quyển được công chứng và giấy biên nhận nợ Trong khi đó cháu tôi lại lừa chị tôi ghi cho một giấy xác nhận là đã trả cho tôi 200 triệu nhưng không có chứng cứ gì Vây cho tôi hỏi đó có phải là tội vu khống và tội làm chứng cứ giả hay không
Người sử dụng lao động không giới thiệu người lao động đi giám định hoặc giám định lại mức suy giảm khả năng lao động tại Hội đồng Giám định y khoa để giải quyết chế độ bảo hiểm xã hội cho người lao động, thì hình thức xử phạt và mức độ xử phạt như thế nào?
Cơ sở y tế, Hội đồng Giám định y khoa không cấp giấy chứng nhận hoặc cấp giấy chứng nhận sai để người lao động hưởng bảo hiểm xã hội thì hình thức xử phạt và mức độ xử phạt như thế nào?