Tra cứu hỏi đáp Hiệu trưởng

Hỏi đáp pháp luật Những hành vi xâm phạm quyền tác giả 18:03 | 30/08/2016
phẩm có đồng tác giả mà không được phép của đồng tác giả đó. 5. Sửa chữa,cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả. 6. Sao chép tác phẩm mà không được phép của tác giả,chủ sở hữu quyền tác giả,trừ trường hợp quy định tại điểm a và điểm đ khoản 1 Điều 25 của Luật này. 7
Hỏi đáp pháp luật Hành vi bị coi là xâm phạm quyền tác giả 18:03 | 30/08/2016
Các hành vi bị coi là xâm phạm quyền tác giả bao gồm: 1. Chiếm đoạt quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học. 2. Mạo danh tác giả. 3. Công bố, phân phối tác phẩm mà không được phép của tác giả, đồng tác giả trong trường hợp có đồng tác giả. 4. Sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất
Hỏi đáp pháp luật Thế nào là xâm phạm quyền tác giả? 18:03 | 30/08/2016
giả đó. 5. Sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả. 6. Sao chép tác phẩm mà không được phép của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, trừ trường hợp quy định tại điểm a và điểm đ khoản 1 Điều 25 của Luật này. 7. Làm tác phẩm phái sinh mà không được phép của tác
Hỏi đáp pháp luật Phân biệt tác giả và chủ sở hữu quyền tác giả là ai? 18:03 | 30/08/2016
Theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ 2009 tác giả được hiểu là cá nhân trực tiếp sáng tạo ra tác phẩm. Như vậy tác giả là một cá nhân cụ thể. Cũng theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ và luật dân sự: nếu không có hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu, tác giả sẽ có quyền nhân thân và quyền tài sản đối với tác phẩm (quy định tài điều 19 và 20 Luật
Hỏi đáp pháp luật Biện pháp xử lý đối với tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp? 18:03 | 30/08/2016
việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ như sau: Người nào vì mục đích kinh doanh mà cố ý thực hiện một trong các hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp có đối tượng là hàng hóa giả mạo nhãn hiệu quy định tại khoản 2 Điều 213 của Luật sở hữu trí tuệ và thuộc một trong các trường hợp sau đây thì bị coi là
Hỏi đáp pháp luật Những hành vi bị coi là hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp 18:03 | 30/08/2016
Hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp là hành vi “sử dụng” các đối tượng sở hữu công nghiệp trong thời gian văn bằng bảo hộ đối tượng sở hữu công nghiệp đó đang có hiệu lực mà không được chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp cho phép và không thuộc các trường hợp hạn chế, giới hạn quyền sở hữu công nghiệp. (Điều 126, Điều 127, Điều 129 Luật
Hỏi đáp pháp luật Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp là gì? 18:03 | 30/08/2016
Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp được hiểu là nhà nước và chủ văn bằng sở hữu công nghiệp sử dụng các phương thức pháp lý để bảo vệ quyền sở hữu các đối tưọng sở hữu công nghiệp của mình, chống lại mọi sự xâm phạm để giữ nguyên vẹn quyền sở hữu các đối tượng này. Quyền sở hữu công nghiệp được bảo vệ bằng các biện pháp hành chính
Hỏi đáp pháp luật Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng trong xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp? 18:03 | 30/08/2016
hóa có gắn nhãn hiệu, dấu hiệu trùng hoặc khó phân biệt với nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý đang được bảo hộ dùng cho chính mặt hàng đó mà không được phép của chủ sở hữu nhãn hiệu hoặc của tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý) và thuộc một trong các trường hợp sau đây thì bị coi là "gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng". Hành vi này bị truy cứu trách nhiệm hình sự
Hỏi đáp pháp luật Hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả, quyền liên quan là gì? 18:03 | 30/08/2016
Hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả, quyền liên quan là sự thỏa thuận giữa các bên liên quan đến tác phẩm mà trong đó có sự chuyển nhượng việc hưởng các quyền nhân thân và tài sản từ tác phẩm này từ bên chủ thể sở hữu sang bên được chuyển nhượng thông qua hình thức văn bản. Hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả, quyền liên quan được hiểu
Hỏi đáp pháp luật Những lưu ý điểm gì khi lựa chọn tên thương mại 18:03 | 30/08/2016
Tên thương mại thuộc tài sản trí tuệ cần chú ý xây dựng và bối đắp ngay khi doanh nghiệp ra đời. Mỗi doanh nghiệp chỉ có một tên thương mại (dù có thể có nhiều nhãn hiệu hàng hoá khác nhau). Cần lưu ý khi thiết kế tên thương mại: Phần phân biệt nên là tập hợp chữ, dễ phát âm, dễ nhớ với số đông người giao tiếp ở thị trường doanh nghiệp
Hỏi đáp pháp luật Các tài liệu cần có của đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp 18:03 | 30/08/2016
trang đó bằng chữ số Ả-rập; (f) Tài liệu phải được đánh máy hoặc in bằng loại mực khó phai mờ,một cách rõ ràng, sạch sẽ, không tẩy xoá, không sửa chữa; trường hợp phát hiện có sai sót không đáng kể thuộc về lỗi chính tả trong tài liệu đã nộp cho Cục Sở hữu trí tuệ thì người nộp đơn có thể sửa chữa các lỗi đó, nhưng tại chỗ bị sửa chữa phải có chữ ký
Hỏi đáp pháp luật Các tài liệu cần có của đơn đăng ký bảo hộ sáng chế 18:03 | 30/08/2016
loại mực khó phai mờ, một cách rõ ràng, sạch sẽ, không tẩy xoá, không sửa chữa; trường hợp phát hiện có sai sót không đáng kể thuộc về lỗi chính tả trong tài liệu đã nộp cho Cục Sở hữu trí tuệ thì người nộp đơn có thể sửa chữa các lỗi đó, nhưng tại chỗ bị sửa chữa phải có chữ ký xác nhận (và đóng dấu, nếu có) của người nộp đơn; (h) Thuật ngữ dùng
Hỏi đáp pháp luật Hướng dẫn sử dụng Bảng phân loại quốc tế về sáng chế 18:03 | 30/08/2016
,giải trí Nhóm chính, phân nhóm: Mỗi phân lớp lại tiếp tục được chia nhỏ thành các nhóm, bao gồm nhóm chính và phân nhóm. Ví dụ: A01B 1/00 Công cụ cầm tay Ký hiệu của nhóm chính) (Tên của nhóm chính) Ví dụ: A01B 1/02, A01B 1/16, A01B 1/24... - Trong mọi trường hợp khi đọc tên gọi của 1 phân nhóm phải luôn nhớ rằng nó là 1 bộ phận
Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào