có quyền yêu cầu được xin lỗi, cải chính công khai. Người bị vi phạm còn có quyền yêu cầu tòa án có thẩm quyền buộc người vi phạm bồi thường thiệt hại.
Căn cứ quy định nêu trên nếu đúng anh ta là cha của con bạn thì việc anh ta rêu rao với mọi người đứa trẻ không phải con anh ta là hành vi cố ý vu khống, xúc phạm đến danh dự nhân phẩm của bạn
Tình huống giả xử: Bạn đọc Nguyễn Minh Đăng ở địa chỉ mail: haiminh12...@gmail.com phản ánh, vào đầu tháng 1/2014 tại khu vục Tp Hà Nội, tôi có vi phạm không chấp hành đèn tín hiệu giao thông khi tham gia giao thông, cụ thể là khi tín hiệu đèn giao thông đã chuyển sang mầu đỏ nhưng tôi không dừng lại trước vạch sơn mà vẫn tiếp tục đi dẫn đến va
Theo quy định tại điểm a khoản 5 Điều 5 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì ô tô chạy quá tốc độ 10-20 km/h bị phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng.
Theo quy định tại điểm a khoản 6 và điểm b khoản 11 Điều 5 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì ô tô vượt bên phải xe khác trong trường hợp không được phép bị phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng đồng thời bị tước quyền sử dụng giấy
Theo quy định tại điểm a khoản 7 và điểm c khoản 11 Điều 5 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì ô tô chạy quá tốc độ trên 35 km/h bị phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đồng thời bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe 2 tháng.
Theo quy định tại điểm c khoản 7 và điểm c khoản 11 Điều 5 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì điều khiển xe ô tô chạy quá tốc độ gây tai nạn giao thông bị phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đồng thời bị tước quyền sử dụng giấy
Theo quy định tại điểm c khoản 7 và điểm c khoản 11 Điều 5 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì điều khiển ô tô vượt xe sai quy định gây tai nạn giao thông bị phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đồng thời bị tước quyền sử dụng giấy
Theo quy định tại điểm d khoản 7 và điểm d khoản 11 Điều 5 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì ô tô chạy quá tốc độ đuổi nhau trên đường bị phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đồng thời bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe 4
;
b) Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình;
c) Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập;
d) Tài sản
luật không quy định mức tối thiểu của việc được, thua phải từ bao nhiêu trở lên mới bị xử phạt hành chính nên về nguyên tắc, nếu đánh bạc mà được, thua bằng tiền hay hiện vật có giá trị dưới 2 triệu đồng và không thuộc một trong các trường hợp nói trên thì đều bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi đánh bạc trái phép. Theo điểm a khoản 2 Điều 26
Một người mượn tôi 25 triệu đồng nhưng không trả, đã hòa giải ở cơ sở không kết quả, sau đó Tòa án nhân dân cấp huyện xét xử. Sau khi có bản án, tôi đến cơ quan chức năng yêu cầu thi hành án nhưng đến nay vẫn chưa được thực hiện. Tôi phải làm gì để được trả tiền?
Tôi có đứa con trai năm nay đã 19 tuổi. Nhìn dáng vẻ bề ngoài thì đó là nam giới, tuy nhiên mọi biểu hiện về cử chỉ, hành vi như dáng đi, tướng đứng và các điệu bộ khác, kể cả giọng nói..., rất giống con gái. Thời gian qua, tôi có theo dõi trên các phương tiện thông tin đại chúng thì được biết có quy định mới về xác định lại giới tính. Tôi muốn
, hành hạ cha mẹ nuôi hoặc con nuôi có hành vi phá tán tài sản của cha mẹ nuôi;
3. Cha mẹ nuôi bị kết án về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con nuôi; ngược đãi, hành hạ con nuôi;
4. Lợi dụng việc nuôi con nuôi để trục lợi, bóc lột sức lao động, xâm hại tình dục; bắt cóc, mua bán trẻ em.
5. Giả
Theo Điều 49, Điều 50 của Luật Tố tụng hành chính năm 2010, nếu là người khởi kiện trong vụ án hành chính thì bà có các quyền và nghĩa vụ sau:
1. Cung cấp tài liệu, chứng cứ để chứng minh và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
2. Được biết, đọc, ghi chép, sao chụp và xem các tài liệu, chứng cứ do đương sự khác cung cấp hoặc do
vụ án;
+ Đưa vụ án ra xét xử.
+Trong thời hạn 1 tháng, kể từ ngày có quyết định đưa vụ án ra xét xử, Tòa án phải mở phiên tòa; trong trường hợp có lý do chính đáng thì thời hạn này là 2 tháng.
Trong quá trình giải quyết vụ án, nếu đương sự không thể tự mình thu thập được chứng cứ và có yêu cầu thì thẩm phán có thể tiến hành một hoặc
dân sự, có quyền yêu cầu Tòa án buộc người cấp dưỡng phải thực hiện nghĩa vụ đó. Như vậy, mẹ bạn (là bà nội/ngoại của cháu) theo quy định tại khoản 2 Điều 61 Bộ luật dân sự 2005 là người giám hộ nên có quyền yêu cầu Tòa án buộc anh, chị của bạn phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho hai con.
Về trách nhiệm hành chính: Điều 22 Nghị định 144/2013/NĐ
, bạn cũng phải ghi rõ tên, tuổi, địa chỉ, hộ khẩu, số CMTND người được ủy quyền có xác nhận đóng dấu của chính quyền địa phương nơi cư trú.
Người được ủy quyền trước khi đến trụ sở CSGT giải quyết vi phạm giao thông cần mang theo CMTND để đối chiếu.
Còn đối với hành vi vi phạm chạy quá tốc độ từ 5 đến dưới 10km/h thì Điểm c
người có lỗi trong tai nạn này thì chồng bạn mới bị xử lý về tội “vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ”. Còn nếu qua điều tra hiện trường, công an xác định người thanh niên hoàn toàn có lỗi trong vụ việc dẫn đến gây tai nạn cho chính mình thì hành vi của chồng bạn không cấu thành tội vi phạm quy định về an toàn giao thông.
Thông